phdung1991 4/2/2025 2:57:02 PM

Câu 2:    Một trong những bệnh nghề nghiệp của thợ lặn có tỉ lệ gây tử vong và mất sức lao động cao là bệnh giảm áp. Nếu một thợ lặn từ độ sâu 30 m nổi lên mặt nước quá nhanh, nitrogen không vận chuyển kịp đến phổi giải phóng ra ngoài sẽ tích lại trong cơ thể hình thành các bọt khí gây nguy hiểm. Giả sử sự chênh lệch nhiệt độ là không đáng kể. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, áp suất khí quyển là 1,013.105 Pa. Lấy g = 9,8 m/s2

a) Khi thợ lặn nổi lên mặt nước quá nhanh, áp suất giảm đột ngột làm các bọt khí nitrogen nở ra, to dần gây tắc mạch chèn ép các tế bào thần kinh gây liệt, tổn thương các cơ quan.

b) Áp suất người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 30 m là 294 kPa.

  1. Khi nổi lên mặt nước áp suất tại mặt nước khi đó bằng áp suất khí quyển 1, 013.105 Pa.
  2. Thể tích của bọt khí nitrogen (coi là khí lí tưởng) khi lên đến mặt nước lớn gấp 2,9 lần thể tích của bọt khí này ở độ sâu 30 m.

    8. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Khuyến - Lê Thánh Tông - HCM - Đề 2