Câu 5: Trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng của nước ở SGK, công suất điện trên oát kế là 950 W, khối lượng nước được sử dụng là 1 kg. Đồ thị thực nghiệm nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian xác định được như vẽ. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước trong nhiệt lượng kế. Hãy tính nhiệt dung riêng của nước ra đơn vị J/kg.K.
Câu 6: Một thùng đựng 20 lít nước ở nhiệt độ 20∘C. Cho khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Tính nhiệt lượng cần truyền cho nước trong thùng để nhiệt độ của nó tăng lên tới 70∘C theo đơn vị kJ.
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 3: Một lượng khí được truyền 10 kJ nhiệt năng để nóng lên đồng thời bị nén bởi một công có độ lớn 100 kJ. Tính độ biến thiên nội năng của lượng khí này.
Câu 4: Cung cấp nhiệt lượng cho một khối băng (nước đá), người ta thu được đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước theo nhiệt lượng cung cấp được mô tả như Hình bên. Dựa vào đồ thị, hãy tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước đá ở 0∘C đến nhiệt độ sôi theo đơn vị kJ.
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 1: Bạn A muốn đun sôi 1,5 lít nước bằng bếp gas. Do sơ suất nên bạn quên không tắt bếp khi nước sôi. Biết nhiệt hoá hơi riêng của nước là 2,3. 106 J/kg. Tính nhiệt lượng đã làm hoá hơi 1 lít nước trong ấm do sơ suất đó theo đơn vị kJ.
Câu 2: Người ta cung cấp nhiệt lượng 25 J cho một lượng khí trong một xi-lanh đặt nằm ngang. Lượng khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động trong xi-lanh được 10 cm. Tính độ biến thiên nội năng của lượng khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 20 N và coi chuyển động của pit- tông trong xi-lanh là đều. Bỏ qua áp suất khí quyển.
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 4: Trong một ngày, một học sinh theo dõi nhiệt độ không khí tại trường và ghi lại số liệu như sau:
Thời gian |
7 giờ |
9 giờ |
10 giờ |
12 giờ |
16 giờ |
18 giờ |
Nhiệt độ |
25∘C |
27∘C |
29∘C |
31∘C |
30∘C |
29∘C |
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 3: Người ta thả miếng đồng có khối lượng 2 kg vào 2 lít nước. Miếng đồng nguội đi từ 80∘C đến
10∘C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg. K, của nước là 4200 J/kg. K.
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 2: Hình bên dưới là đồ thị mô tả sự thay đổi nhiệt độ của một khối nước đá theo thời gian. Hãy mô tả quá trình chuyển thể và cho biết trạng thái của khối nước đá theo từng khoảng thời gian
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 1: Khi cung cấp nhiệt lượng 2 J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều đi được 4 cm. Cho lực ma sát giữa pittông và xilanh là 15 N. Bỏ qua áp suất khí quyển.
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 17: Đồ thị ở Hình bên dưới biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một miếng kim loại theo khối lượng kim loại đó. Biết nhiệt nóng chảy riêng của sắt, chì, bạc, thiếc lần lượt là 2, 77.105 J/kg; 0, 25.105 J/kg; 1, 05.105 J/kg; 61.105 J/kg. Dựa vào đồ thị, hãy cho biết đây là kim loại gì?
A. Bạc. B. Sắt.
C. Thiếc. D. Chì.
Câu 18: Khi quan sát sự nóng chảy của nước đá tại nhiệt độ nóng chảy, trong suốt thời gian nóng chảy thì
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 15: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nhôm là 4.105 J/kg, của chì là 0,25. 105 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hoàn toàn 1 kg nhôm ở nhiệt độ nóng chảy có thể làm nóng chảy được bao nhiêu kilôgam chì?
A. 160 kg. B. 1,6 kg. C. 16 kg. D. 1 kg.
Câu 16: Biểu thức diễn tả đúng quá trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là
A. ΔU = Q + A; Q > 0; A > 0. B. ΔU = Q; Q > 0.
C. ΔU = Q + A; Q > 0; A < 0. D. ΔU = Q + A; Q < 0; A > 0.
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên
Câu 13: Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4. 105 J/kg. Nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 100 g nước đá ở 0∘C là
A. 34.103 J. B. 0,34. 103 J. C. 340.105 J. D. 34.107 J.
Câu 14: Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau
A. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn.
B. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử.
C. Các phân tử chuyển động không ngừng.
D. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử.
20. Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2025 môn Vật Lí - THPT Nguyễn Huệ - Thái Nguyên