(I) In what conservationists are describing as a turning point, the ambitious Greater Mekong Wildlife Bridge Project has faced an unforeseen obstacle. (II) Despite an unprecedented $$50 million investment, the migrating elephant populations have decreased by 35% since it was launched. (III) These statistics have sent shockwaves through the conservation community, challenging long-held assumptions about wildlife corridor effectiveness. (IV)
The idea of wildlife corridors has long captivated conservationists. By creating protected pathways between fragmented habitats, these artificial lifelines were meant to ensure species survival. However, underlying this seemingly flawless approach is a more complicated reality. As human expansion intrudes upon these corridors, animals find themselves playing Russian roulette with each crossing, facing life threatening risks from poachers who have caught wind of these predictable migration routes.
Recent findings from the Southeast Asian Conservation Institute showed a worrying situation. When faced with human disturbance, elephants altered their migration patterns, venturing into unprotected areas. These behavioral adaptations proved catastrophic poaching incidents increased by 180% in these areas. The findings have left conservationists deeply concerned about the unintended consequences of their well intentioned interventions.
The economic implications of corridor conservation add another layer of complexity to an already challenging issue. Local communities, stuck in a difficult position, often view these projects with skepticism. Traditional farming practices fall by the wayside as authorities implement strict land-use regulations. While compensation schemes exist on paper, they rarely translate into adequate financial support for affected communities.
Conservation biologists have begun advocating for a paradigm shift in approach. Rather than imposing artificial corridors, they propose integrating wildlife passages into existing human infrastructure. This strategy has already proven successful in countries like Malaysia, where elevated highways incorporate natural underpasses. These structures allow for wildlife movement while maintaining human activity above, creating a win-win situation for all stakeholders.
Yet the jury is still out on the long-term viability of such solutions. Critics argue that these modified corridors merely paper over the cracks of a deeper issue - humanity's relentless expansion into natural habitats.
As urban sprawl continues unabated, even these innovative approaches may prove to be nothing more than a band-aid on a gaping wound.
Question 31. Where in paragraph 1 does the following sentence best fit?
Global conservation experts are; therefore, reconsidering the large-scale wildlife protection investments.
A. (II) B. (I) C. (IV) D. (III)
Giải thích:
DỊCH BÀI:
In what conservationists are describing as a turning point, the ambitious Greater Mekong Wildlife Bridge Project has faced an unforeseen obstacle. Despite an unprecedented $$50 million investment, the migrating elephant populations have decreased by 35% since it was launched. (III) These statistics have sent shockwaves through the conservation community, challenging long-held assumptions about wildlife corridor effectiveness. Global conservation experts are; therefore, reconsidering the large-scale wildlife protection investments.
The idea of wildlife corridors has long captivated conservationists. By creating protected pathways between fragmented habitats, these artificial lifelines were meant to ensure species survival. However, underlying this seemingly flawless approach is a more complicated reality. As human expansion intrudes upon these corridors, animals find themselves playing Russian roulette with each crossing, facing life threatening risks from poachers who have caught wind of these predictable migration routes.
Recent findings from the Southeast Asian Conservation Institute showed a worrying situation. When faced with human disturbance, elephants altered their migration patterns, venturing into unprotected areas. These behavioral adaptations proved catastrophic poaching incidents increased by 180% in these areas. The findings have left conservationists deeply concerned about the unintended consequences of their well intentioned interventions.
The economic implications of corridor conservation add another layer of complexity to an already challenging issue. Local communities, stuck in a difficult position, often view these projects with skepticism. Traditional farming practices fall by the wayside as authorities implement strict land-use regulations. While compensation schemes exist on paper, they rarely translate into adequate financial support for affected communities.
Conservation biologists have begun advocating for a paradigm shift in approach. Rather than imposing artificial corridors, they propose integrating wildlife passages into existing human infrastructure. This strategy has already proven successful in countries like Malaysia, where elevated highways incorporate natural underpasses. These structures allow for wildlife movement while maintaining human activity above, creating a win-win situation for all stakeholders.
Yet the jury is still out on the long-term viability of such solutions. Critics argue that these modified corridors merely paper over the cracks of a deeper issue - humanity's relentless expansion into natural habitats. As urban sprawl continues unabated, even these innovative approaches may prove to be nothing more than a band-aid on a gaping wound.
|
Trong một bước ngoặt mà các nhà bảo tồn mô tả là quan trọng, Dự án Cầu Hành Lang Động Vật Hoang Dã Greater Mekong đã phải đối mặt với một trở ngại không lường trước được. Mặc dù đã có một khoản đầu tư chưa từng có trị giá 50 triệu USD, nhưng số lượng voi di cư đã giảm 35% kể từ khi dự án được triển khai. Những con số này đã gây chấn động trong cộng đồng bảo tồn, thách thức những giả định lâu nay về hiệu quả của các hành lang động vật hoang dã. Do đó, các chuyên gia bảo tồn toàn cầu đang tái cân nhắc những khoản đầu tư bảo vệ động vật hoang dã quy mô lớn.
Khái niệm hành lang động vật đã từ lâu thu hút sự chú ý của các nhà bảo tồn. Bằng cách tạo ra các con đường bảo vệ giữa những môi trường sống bị chia cắt, những tuyến đường sống nhân tạo này được kỳ vọng sẽ đảm bảo sự sống còn của các loài. Tuy nhiên, đằng sau phương pháp có vẻ hoàn hảo này là một thực tế phức tạp hơn. Khi sự mở rộng của con người xâm nhập vào các hành lang này, động vật trở thành những con bài trong trò chơi cò quay Nga, phải đối mặt với những rủi ro nguy hiểm đến tính mạng từ những kẻ săn trộm đã phát hiện ra những con đường di cư dễ dự đoán này.
Những phát hiện gần đây từ Viện Bảo tồn Đông Nam Á cho thấy một tình trạng đáng lo ngại. Khi đối mặt với sự quấy rối của con người, voi đã thay đổi hướng di cư, đi vào những khu vực không được bảo vệ. Những sự thích nghi trong hành vi này đã dẫn đến các vụ săn trộm tăng vọt 180% ở những khu vực này. Các phát hiện đã khiến các nhà bảo tồn vô cùng lo ngại về những hậu quả không mong muốn từ các can thiệp tốt ý nhưng chưa tính đến hết những yếu tố tác động.
Các tác động kinh tế của việc bảo vệ hành lang sinh thái lại làm cho vấn đề này thêm phần phức tạp. Các cộng đồng địa phương, bị kẹt trong tình thế khó khăn, thường nhìn nhận các dự án này với thái độ hoài nghi. Các phương pháp canh tác truyền thống bị đẩy lùi khi chính quyền thực hiện các quy định nghiêm ngặt về sử dụng đất. Mặc dù các chương trình đền bù tồn tại trên lý thuyết, nhưng hiếm khi chúng chuyển thành sự hỗ trợ tài chính đầy đủ cho những cộng đồng bị ảnh hưởng.
Các nhà sinh học bảo tồn đã bắt đầu kêu gọi một sự thay đổi trong tư duy tiếp cận. Thay vì áp đặt các hành lang nhân tạo, họ đề xuất tích hợp các lối đi cho động vật vào cơ sở hạ tầng hiện có của con người. Chiến lược này đã chứng minh thành công ở các quốc gia như Malaysia, nơi các tuyến cao tốc được thiết kế với các đường hầm tự nhiên dưới lòng đất. Những cấu trúc này cho phép động vật di chuyển trong khi các hoạt động của con người vẫn tiếp diễn trên mặt đất, tạo ra một tình huống có lợi cho tất cả các bên liên quan.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tranh cãi về tính khả thi lâu dài của những giải pháp như vậy. Các nhà chỉ trích cho rằng những hành lang được cải tiến này chỉ là biện pháp tạm thời để che đậy một vấn đề sâu xa hơn - sự mở rộng không ngừng của con người vào các môi trường sống tự nhiên. Khi đô thị tiếp tục mở rộng không ngừng, ngay cả những phương pháp sáng tạo này cũng có thể chỉ là miếng dán trên một vết thương lớn.
|
Câu sau đây phù hợp nhất ở vị trí nào trong đoạn 1?
A. (II)
B. (I)
C. (IV)
D. (III)
Thông tin:
Global conservation experts are; therefore, reconsidering the large-scale wildlife protection investments. (Do đó, các chuyên gia bảo tồn toàn cầu đang tái cân nhắc những khoản đầu tư bảo vệ động vật hoang dã quy mô lớn.)
→ Chọn đáp án C
Question 32. The phrase "plaving Russian roulette" in paragraph 2 could be replaced by_______
A. making choices B. dealing with situations
C. taking severe risks D. making decisions
Cụm từ “plaving Russian roulette” trong đoạn 2 có thể được thay thế bởi cụm _______.
A. đưa ra những lựa chọn
B. giải quyết những tình huống
C. chấp nhận những rủi ro nghiêm trọng
D. đưa ra những quyết định
play Russian roulette: chơi trò cò quay Nga = takie severe risks
→ Chọn đáp án C
Question 33. The word "their” in paragraph 3 refers to________
A. consequences B. conservationists C. interventions D. the findings
Từ “their” trong đoạn 3 đề cập đến ______.
A. những hậu quả
B. những nhà bảo tồn
C. những sự can thiệp
D. những phát hiện
Thông tin:
The findings have left conservationists deeply concerned about the unintended consequences of their well intentioned interventions. (Các phát hiện đã khiến các nhà bảo tồn vô cùng lo ngại về những hậu quả không mong muốn từ các can thiệp tốt ý nhưng chưa tính đến hết những yếu tố tác động của họ.)
→ Chọn đáp án B
Question 34. According to the passage, which of the following is NOT mentioned as a consequence of wildlife corridors?
A. Modification of animal behavior B. Disruption of ecosystem balance
C. Impact on local economies D. Increased poaching incidents
Theo đoạn văn, đâu không được nhắc đến như một hậu quả của hành lang động vật hoang dã?
A. Sự thay đổi hành vi của động vật
B. Phá vỡ cân bằng hệ sinh thái
C. Tác động đến kinh tế địa phương
D. Gia tăng sự cố săn bắt
Thông tin:
+ When faced with human disturbance, elephants altered their migration patterns, venturing into unprotected areas. These behavioral adaptations proved catastrophic poaching incidents increased by 180% in these areas. (Khi đối mặt với sự quấy rối của con người, voi đã thay đổi hướng di cư, đi vào những khu vực không được bảo vệ. Những sự thích nghi trong hành vi này đã dẫn đến các vụ săn trộm tăng vọt 180% ở những khu vực này.)
→ A, D đúng
+ The economic implications of corridor conservation add another layer of complexity to an already challenging issue. (Các tác động kinh tế của việc bảo vệ hành lang sinh thái lại làm cho vấn đề này thêm phần phức tạp.)
→ C đúng
→ Chọn đáp án B
Question 35. Which of the following best summarizes paragraph 4?
A. Conservation projects burden local communities with economic challenges.
B. Economic compensation programs fail while traditional practices face a steady decline.
C. Financial support mechanisms prove inadequate for community sustainability.
D. Communities benefit financially from conservation management strategies.
Câu nào sau đây tóm tắt đúng nhất đoạn 4?
A. Những dự án bảo tồn gây gánh nặng cho cộng đồng địa phương với những thách thức kinh tế.
B. Các chương trình bồi thường kinh tế thất bại trong khi các hoạt động truyền thống đang suy giảm liên tục.
C. Cơ chế hỗ trợ tài chính có vẻ không đủ đối với sự bền vững của cộng đồng.
D. Các cộng đồng hưởng lợi tài chính từ các chiến lược quản lý bảo tồn.
Thông tin:
The economic implications of corridor conservation add another layer of complexity to an already challenging issue. Local communities, stuck in a difficult position, often view these projects with skepticism. Traditional farming practices fall by the wayside as authorities implement strict land-use regulations. While compensation schemes exist on paper, they rarely translate into adequate financial support for affected communities. (Các tác động kinh tế của việc bảo vệ hành lang sinh thái lại làm cho vấn đề này thêm phần phức tạp. Các cộng đồng địa phương, bị kẹt trong tình thế khó khăn, thường nhìn nhận các dự án này với thái độ hoài nghi. Các phương pháp canh tác truyền thống bị đẩy lùi khi chính quyền thực hiện các quy định nghiêm ngặt về sử dụng đất. Mặc dù các chương trình đền bù tồn tại trên lý thuyết, nhưng hiếm khi chúng chuyển thành sự hỗ trợ tài chính đầy đủ cho những cộng đồng bị ảnh hưởng.)
→ Chọn đáp án A
Question 36. Which of the following best paraphrases the underlined sentence in paragraph 5?
A. Conservationists advocate for adapting current human structures to include wildlife crossings over creating separate corridors.
B. The integration of wildlife passages with existing human infrastructure should replace the creation of artificial corridors.
C. Scientists intend to substitute incorporating animal crossings into present infrastructure for building separate routes.
D. By incorporating wildlife crossings into current infrastructure, we eliminate the need for separate artificial corridors.
Câu nào sau đây diễn giải lại câu được gạch chân ở đoạn 5 một cách đúng nhất?
A. Các nhà bảo tồn ủng hộ việc điều chỉnh các cấu trúc hiện tại của con người để bao gồm các lối đi dành cho động vật hoang dã thay vì tạo ra các hành lang riêng biệt.
B. Việc tích hợp các lối đi dành cho động vật hoang dã với cơ sở hạ tầng hiện có của con người nên thay thế việc tạo ra các hành lang nhân tạo.
C. Các nhà khoa học có ý định thay thế việc kết hợp các lối đi dành cho động vật hoang dã vào cơ sở hạ tầng hiện tại bằng việc xây dựng các tuyến đường riêng biệt.
D. Bằng cách kết hợp các lối đi dành cho động vật hoang dã vào cơ sở hạ tầng hiện tại, chúng ta loại bỏ nhu cầu về các hành lang nhân tạo riêng biệt.
Thông tin:
Rather than imposing artificial corridors, they propose integrating wildlife passages into existing human infrastructure. (Thay vì áp đặt các hành lang nhân tạo, họ đề xuất tích hợp các lối đi cho động vật vào cơ sở hạ tầng hiện có của con người.)
→ Chọn đáp án B
Question 37. Which of the following is TRUE according to the passage?
A. Elevated highways with natural underpasses create beneficial outcomes for stakeholders.
B. Local authorities have successfully implemented strict controls on agricultural development zones.
C. Local authorities are implementing rigid controls on agricultural development zones.
D. Traditional farming practices deteriorate under increasingly strict conservation measures.
Điều nào sau đây là đúng theo đoạn văn?
A. Đường cao tốc trên cao với đường hầm tự nhiên tạo ra kết quả có lợi cho các bên liên quan.
B. Chính quyền địa phương đã thực hiện thành công các biện pháp kiểm soát chặt chẽ đối với các khu vực phát triển nông nghiệp.
C. Chính quyền địa phương đang thực hiện các biện pháp kiểm soát cứng nhắc đối với các khu vực phát triển nông nghiệp.
D. Các hoạt động canh tác truyền thống đang xấu đi do các biện pháp bảo tồn ngày càng nghiêm ngặt.
Thông tin:
+ Traditional farming practices fall by the wayside as authorities implement strict land-use regulations. (Các phương pháp canh tác truyền thống bị đẩy lùi khi chính quyền thực hiện các quy định nghiêm ngặt về sử dụng đất.)
→ B, C, D sai
+ This strategy has already proven successful in countries like Malaysia, where elevated highways incorporate natural underpasses. These structures allow for wildlife movement while maintaining human activity above, creating a win-win situation for all stakeholders. (Chiến lược này đã chứng minh thành công ở các quốc gia như Malaysia, nơi các tuyến cao tốc được thiết kế với các đường hầm tự nhiên dưới lòng đất. Những cấu trúc này cho phép động vật di chuyển trong khi các hoạt động của con người vẫn tiếp diễn trên mặt đất, tạo ra một tình huống có lợi cho tất cả các bên liên quan.)
→ A đúng
→ Chọn đáp án A
Question 38. The word "unabated" in paragraph 6 is OPPOSITE in meaning to________.
A. weakened B. persistent C. steady D . unchanged
Từ “unabated” trong đoạn 6 trái nghĩa với từ ______.
A. weakened (adj): suy yếu, suy giảm
B. persistent (adj): dai dẳng
C. steady (adj): ổn định
D. unchanged (adj): không đổi
unabated (adj): không suy giảm >< weakened
→ Chọn đáp án A
Question 39. Which of the following can be inferred from the passage?
A. Protected pathways between fragmented habitats become more vulnerable to poaching activities over time.
B. Traditional conservation approaches lead to higher implementation costs when compared to integrated infrastructure.
C. Conservation projects integrating natural passages with human structures achieve higher rates of wildlife movement success.
D. Areas surrounding artificially created wildlife corridors experience increased rates of human wildlife territorial conflict.
Điều nào có thể suy ra từ đoạn văn?
A. Các lối đi được bảo vệ giữa các môi trường sống bị chia cắt trở nên dễ bị săn trộm hơn theo thời gian.
B. Các phương pháp bảo tồn truyền thống dẫn đến chi phí triển khai cao hơn khi so sánh với cơ sở hạ tầng tích hợp.
C. Các dự án bảo tồn tích hợp các lối đi tự nhiên với các công trình của con người đạt được tỷ lệ thành công cao hơn trong việc di chuyển động vật hoang dã.
D. Các khu vực xung quanh các hành lang động vật hoang dã được tạo ra nhân tạo có tỷ lệ xung đột lãnh thổ giữa con người và động vật hoang dã tăng lên.
Thông tin:
By creating protected pathways between fragmented habitats, these artificial lifelines were meant to ensure species survival. However, underlying this seemingly flawless approach is a more complicated reality. As human expansion intrudes upon these corridors, animals find themselves playing Russian roulette with each crossing, facing life threatening risks from poachers who have caught wind of these predictable migration routes. (Bằng cách tạo ra các con đường bảo vệ giữa những môi trường sống bị chia cắt, những tuyến đường sống nhân tạo này được kỳ vọng sẽ đảm bảo sự sống còn của các loài. Tuy nhiên, đằng sau phương pháp có vẻ hoàn hảo này là một thực tế phức tạp hơn. Khi sự mở rộng của con người xâm nhập vào các hành lang này, động vật trở thành những con bài trong trò chơi cò quay Nga, phải đối mặt với những rủi ro nguy hiểm đến tính mạng từ những kẻ săn trộm đã phát hiện ra những con đường di cư dễ dự đoán này.)
→ Chọn đáp án A
Question 40. Which of the following best summarizes the passage?
A. Modern conservation approaches must navigate the delicate balance between wildlife protection and human development while addressing the limitations of traditional corridor-based solutions.
B. The Greater Mekong Project reveals limitations of conventional conservation approaches, pushing biologists to develop new strategies that combine human needs with wildlife preservation.
C. Traditional wildlife corridors face mounting challenges from human interference and poaching activities, leading conservation experts to explore technologically integrated solutions for species protection.
D. Conservation efforts focusing on wildlife corridors have demonstrated success, with little unintended impact on local communities and ecosystems.
Câu nào sau đây tóm tắt đúng nhất đoạn văn?
A. Các phương pháp bảo tồn hiện đại phải điều hướng sự cân bằng tinh tế giữa bảo vệ động vật hoang dã và phát triển con người trong khi giải quyết những hạn chế của các giải pháp dựa trên hành lang truyền thống.
B. Dự án Greater Mekong cho thấy những hạn chế của các phương pháp bảo tồn thông thường, thúc đẩy các nhà sinh vật học phát triển các chiến lược mới kết hợp nhu cầu của con người với việc bảo tồn động vật hoang dã.
C. Các hành lang động vật hoang dã truyền thống phải đối mặt với những thách thức ngày càng tăng từ sự can thiệp của con người và các hoạt động săn trộm, khiến các chuyên gia bảo tồn phải khám phá các giải pháp tích hợp công nghệ để bảo vệ các loài.
D. Các nỗ lực bảo tồn tập trung vào các hành lang động vật hoang dã đã chứng minh được thành công, với ít tác động không mong muốn đến cộng đồng và hệ sinh thái địa phương.
Thông tin:
Đoạn văn nhấn mạnh những thách thức trong việc cân bằng bảo vệ động vật hoang dã với sự mở rộng của con người. Nó đề cập đến việc các hành lang động vật truyền thống, mặc dù ban đầu được xem là có lợi, nhưng lại đối mặt với các vấn đề như săn trộm và sự can thiệp của con người. Đoạn văn cũng đề cập đến những hạn chế của các giải pháp hành lang truyền thống và cách những hạn chế này đã dẫn đến việc các nhà sinh học bảo tồn khám phá những chiến lược mới, chẳng hạn như tích hợp các lối đi cho động vật vào cơ sở hạ tầng của con người.
==> Dự án Greater Mekong cho thấy những hạn chế của các phương pháp bảo tồn thông thường, thúc đẩy các nhà sinh vật học phát triển các chiến lược mới kết hợp nhu cầu của con người với việc bảo tồn động vật hoang dã
→ Chọn đáp án B