b) Với k = 0 thì có góc lượng giác có số đo góc là 0, được biểu diễn bởi điểm A; Với k = 1 thì có góc lượng giác có số đo góc là π4, được biểu diễn bởi điểm M; Với k = 2 thì có góc lượng giác có số đo góc là 2π4=π2 được biểu diễn bởi điểm B; Với k = 3 thì có góc lượng giác có số đo góc là 3π4 được biểu diễn bởi điểm N; Với k = 4 thì có góc lượng giác có số đo góc là 4π4=π được biểu diễn bởi điểm A’; Với k = 5 thì có góc lượng giác có số đo góc là 5π4 được biểu diễn bởi điểm M’; Với k = 6 thì có góc lượng giác có số đo góc là 6π4=3π2 được biểu diễn bởi điểm B’; Với k = 7 thì có góc lượng giác có số đo góc là 7π4 được biểu diễn bởi điểm N’; Với k = 8 thì có góc lượng giác có số đo góc là 8π4=2π+0 nên được biểu diễn bởi điểm A; Vậy các góc lượng giác có số đo dạng π2+kπk∈ℤ được biểu diễn bởi các điểm A, M, B, N, A’, M’, B’, N’. Khi đó ta có hình vẽ sau: