Câu 1. Để tính tốc độ ăn mòn của kim loại, người ta sử dụng đại lượng CPR (tốc độ thâm nhập ăn mòn theo TCVN 2223-77) được tính theo CT sau: (đơn vị là mpy : milimeter past year)
Trong đó: K là hằng số A là khối lượng nguyên tử của kim loại bị ăn mòn
n là số electron trao đổi p là khối lượng riêng của kim loại (g/cm3)
i là mật độ dòng điện ăn mòn (µA/cm2).
Hãy tính tốc độ ăn mòn theo mpy của kim loại iron trong citric acid để tạo thành ion Fe2+ với mật độ dòng điện ăn mòn là 1,15.10-5 A/cm2. Cho biết K = 0,13 và pFe = 7,9 g/cm3. (làm tròn đến hàng phần trăm)
Câu 2. Một peptide có công thức cấu tạo như sau:
Có bao nhiêu liên kết peptide có trong phân tử peptide trên?
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 17 - File word có lời giải