Câu 1: Một học sinh làm thí nghiệm khảo sát áp suất của một lượng khí xác định theo nhiệt độ tuyệt đối của nó ở một thể tích không đổi là , thu được kết quả như ở bảng sau đây.
|
1060
|
1090
|
1120
|
1160
|
1190
|
1220
|
1250
|
1270
|
|
300
|
310
|
320
|
330
|
340
|
350
|
360
|
370
|
a) Với sai số dưới 10%, nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí tăng bao nhiêu lần thì áp suất của nó tăng bấy nhiêu lần.
b) Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm là .
c) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa và có dạng như hình vẽ.
d) Lấy tỉ số giữa (tính theo đơn vị kPa) và (tính theo đơn vị K) với hai chữ số có nghĩa, khi nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí là thì áp suất của nó bằng .
Hướng dẫn giải
|
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
a
|
Với sai số dưới 10%, nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí tăng bao nhiêu lần thì áp suất của nó tăng bấy nhiêu lần.
|
Đ
|
|
b
|
Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm là .
|
|
S
|
c
|
Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa và có dạng như hình vẽ.
|
Đ
|
|
d
|
Lấy tỉ số giữa (tính theo đơn vị kPa) và (tính theo đơn vị K) với hai chữ số có nghĩa, khi nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí là thì áp suất của nó bằng .
|
|
S
|
a) Ta tính được tỉ số cho từng lần đo như bảng sau đây :
|
1060
|
1090
|
1120
|
1160
|
1190
|
1220
|
1250
|
1270
|
|
300
|
310
|
320
|
330
|
340
|
350
|
360
|
370
|
|
3,53
|
3,51
|
3,50
|
3,51
|
3,50
|
3,49
|
3,47
|
3,43
|
Ta thấy : với sai số dưới 10% thì trong 7 lần đo, chỉ có lần đo 8 mới có
. Do đó ta có thể nói tăng bao nhiêu lần thì tăng bấy nhiêu lần, tức là tỉ lệ thuận với .
b) Giá trị trung bình của tỉ số trong tất cả các lần đo với hai chữ số có nghĩa là . Dùng phương trình Clapeyron ta tính được số mol của lượng khí này là :
c) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa và có dạng như hình trên là chính xác .
d) Lấy tỉ số giữa (tính theo đơn vị kPa) và (tính theo đơn vị K) với hai chữ số có nghĩa thì tỉ số này là . Do đó khi lượng khí có nhiệt độ tuyệt đối là thì áp suất của nó là:
Câu 2: Hình bên mô tả một chiếc ô tô 4 bánh đang vượt qua một sa mạc. Chuyến đi bắt đầu vào sáng sớm khi nhiệt độ khí ngoài trời là . Thể tích và áp suất của khí chứa trong mỗi lốp xe là và với . Coi khí trong lốp xe là khí lí tưởng và có nhiệt độ như khí ngoài trời. Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của các lốp xe.
a) Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động nhiệt va chạm với thành bên trong của lốp nên khí gây ra áp suất lên thành lốp.
b) Tổng số mol khí có trong 4 lốp của 4 bánh xe là .
c) Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến thì áp suất khí trong các lốp xe bằng .
d) Độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí trong lốp xe do sự gia tăng nhiệt độ này là .
Hướng dẫn giải
|
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
a
|
Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động nhiệt va chạm với thành bên trong của lốp nên khí gây ra áp suất lên thành lốp.
|
Đ
|
|
b
|
Tổng số mol khí có trong 4 lốp của 4 bánh xe là .
|
Đ
|
|
c
|
Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến thì áp suất khí trong các lốp xe bằng .
|
|
S
|
d
|
Độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí trong lốp xe do sự gia tăng nhiệt độ này là .
|
|
S
|
a) Các phân tử khí trong lốp xe chuyển động nhiệt va chạm với thành bên trong của lốp nên khí gây ra áp suất lên thành lốp.
b) Tổng số mol khí có trong 4 lốp của 4 bánh xe là
c) Bỏ qua sự dãn nở vì nhiệt của các lốp xe nên khí trong các lốp xe biến đổi trạng thái theo quá trình đẳng tích.
Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến thì áp suất khí trong các lốp xe là
d) Độ tăng động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí trong lốp xe do sự gia tăng nhiệt độ này là