ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 08 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
Cho biết: ; ; ; .
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình
A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. đông đặc. D. ngưng tụ.
Câu 2: Biển báo nào dưới đây cảnh báo nơi nguy hiểm về điện?
Câu 3: Một vật được làm nóng sao cho thể tích của vật không thay đổi thì nội năng của vật
A. giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. không thay đổi.
Câu 4: Nhiệt độ của nước tăng một lượng bao nhiêu kelvin (K) khi đi qua máy làm nóng nước?
A. 309,7 K. B. 16,5 K. C. 36,7 K. D. 289,5 K.
Câu 5: Công suất tiêu thụ điện của máy làm nóng nước là
A. 2,7 kW. B. 2,8 kW. C. 3,0 kW. D. 2,9 kW.
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
A. hằng số. B. hằng số. C. hằng số. D. hằng số.
A. 1,65%. B. 20%. C. 98,35%. D. 80%.
Câu 9: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. lệch pha nhau . D. đồng pha nhau.
Câu 10: Dynamo gắn trên xe đạp là một ứng dụng của
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tích điện.
C. hiện tượng quang điện. D. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
A. Dòng điện xoay chiều, độ sáng tăng. B. Dòng điện một chiều, độ sáng giảm.
C. Dòng điện xoay chiều, độ sáng giảm. D. Dòng điện một chiều, độ sáng tăng.
Câu 13: Lực từ không phải là lực tương tác
A. giữa hai dòng điện. B. giữa hai điện tích đứng yên.
C. giữa hai nam châm. D. giữa một nam châm và một dòng điện.
A. từ trường mạnh. B. điện trường mạnh.
C. tia Röntgen (tia X). D. tia gamma (tia .
Câu 15: Hạt nhân côban có bao nhiêu neutron?
Câu 16: Hạt nhân càng bền vững nếu nó có
A. khối lượng càng lớn. B. độ hụt khối càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
A. Tia . B. Tia . C. Tia . D. Tia .
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
|
||||||||
|
b) Lượng khí đã dùng trong thí nghiệm là .
c) Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa và có dạng như hình vẽ.
b) Tổng số mol khí có trong 4 lốp của 4 bánh xe là .
c) Đến giữa trưa, nhiệt độ tăng lên đến thì áp suất khí trong các lốp xe bằng .
a) Lực điện mà hạt nhân của nguyên tử hydrogen tác dụng lên electron là lực hút và có độ lớn .
b) Tốc độ chuyển động của electron là .
c) Sự chuyển động của electron quanh hạt nhân tạo nên một dòng điện tròn có cường độ
b) Khi một hạt nhân phóng xạ , sản phẩm phân rã là một hạt nhân có 37 proton và 53 neutron.
c) Khối lượng tích tụ trong xương sẽ giảm bớt 20% so với ban đầu sau thời gian .
d) Độ phóng xạ của lượng có khối lượng có giá trị xấp xỉ .
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 5: Hạt nhân cesium có bao nhiêu neutron?
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1: Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình
A. nóng chảy. B. hóa hơi. C. đông đặc. D. ngưng tụ.
Hướng dẫn giải
Quá trình một chất chuyển từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là quá trình nóng chảy.
Câu 2: Biển báo nào dưới đây cảnh báo nơi nguy hiểm về điện?
A. Hình 1. B. Hình 2.
C. Hình 3. D. Hình 4.
Hướng dẫn giải
Hình 1: Cảnh báo về nguy cơ điện giật hoặc khu vực có điện áp cao. Khi thấy biển này, cần tránh tiếp xúc với các thiết bị điện hoặc hệ thống điện mà không có bảo hộ phù hợp.
Hình 2 : Cảnh báo về sự hiện diện của chất phóng xạ hoặc bức xạ ion hóa có thể gây hại cho sức khỏe. Khu vực có biển báo này yêu cầu tuân thủ các quy tắc an toàn nghiêm ngặt, chẳng hạn như sử dụng quần áo bảo hộ và thiết bị chuyên dụng.
Hình 3: Thường được gọi là cảnh báo sinh học, biểu tượng này cho biết khu vực có nguy cơ tiếp xúc với các tác nhân sinh học nguy hiểm như vi khuẩn, virus hoặc các chất sinh học có thể gây bệnh. Thường gặp trong phòng thí nghiệm hoặc các cơ sở y tế.
Hình 4 : Đây là biểu tượng cảnh báo chung, có thể áp dụng cho nhiều loại nguy hiểm khác nhau. Thường được sử dụng khi có nguy cơ gây hại nhưng không thuộc một loại nguy hiểm cụ thể nào, ví dụ như nguy hiểm hóa chất, nguy hiểm vật lý hoặc các nguy cơ tiềm ẩn khác.
Câu 3: Một vật được làm nóng sao cho thể tích của vật không thay đổi thì nội năng của vật
A. giảm. B. tăng. C. giảm rồi tăng. D. không thay đổi.
Hướng dẫn giải
Thể tích vật không thay đổi nên vật không sinh công, cũng không nhận công, tức là .
Vật được làm nóng nên nó nhận nhiệt lượng, tức là .
Theo định luật I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật là
Do đó, nội năng của vật tăng.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 4 và Câu 5: Hình bên dưới là sơ đồ nguyên lí hoạt động của một máy làm nóng nước. Nước lạnh có nhiệt độ được đưa vào máy từ ống dẫn nước lạnh với lưu lượng . Khối lượng riêng của nước là . Nhiệt dung riêng của nước là . Hiệu suất làm nóng nước là .
Câu 4: Nhiệt độ của nước tăng một lượng bao nhiêu kelvin (K) khi đi qua máy làm nóng nước?
A. 309,7 K. B. 16,5 K. C. 36,7 K. D. 289,5 K.
Hướng dẫn giải
Nhiệt độ của nước tăng một lượng là
Câu 5: Công suất tiêu thụ điện của máy làm nóng nước là
A. 2,7 kW. B. 2,8 kW. C. 3,0 kW. D. 2,9 kW.
Hướng dẫn giải
Công suất tiêu thụ điện của máy làm nóng nước là
Câu 6: Một khối khí lí tưởng xác định có thể tích bằng . Nếu giữ áp suất của khối khí đó không đổi và làm cho thể tích của khối khí tăng lên bằng thì nhiệt độ tuyệt đối của khối khí
A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Hướng dẫn giải
Theo định luật Charles, khi áp suất của khối khí lí tưởng xác định không đổi thì thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tỉ lệ thuận với nhau. Do đó, thể tích của khối khí tăng 2 lần (từ lên ) thì nhiệt độ tuyệt đối của nó tăng 2 lần.
Câu 7: Gọi p, V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle?
A. hằng số. B. hằng số. C. hằng số. D. hằng số.
Hướng dẫn giải
Theo định luật Boyle, khi nhiệt độ khối khí lí tưởng xác định không đổi thì áp suất và thể tích của khối khí tỉ lệ nghịch với nhau, tức là
Câu 8: Một căn phòng mở cửa, không khí trong phòng vào sáng sớm có nhiệt độ . Đến giữa trưa, không khí trong phòng có nhiệt độ . Coi không khí trong phòng là khí lí tưởng, áp suất khí quyển thay đổi không đáng kể, trời gần như lặng gió. So với khối lượng không khí trong phòng vào sáng sớm, tính đến giữa trưa, phần trăm khối lượng không khí đã thoát ra ngoài phòng là
A. 1,65%. B. 20%. C. 98,35%. D. 80%.
Hướng dẫn giải
Dùng phương trình Clapeyron cho lượng không khí có trong phòng vào sáng sớm, vào giữa trưa với chú ý áp suất và thể tích của hai lượng khí này như nhau, còn khối lượng là và , nhiệt độ tuyệt đối là và đều khác nhau, khối lượng mol không khí là , ta có
trong đó là hằng số khí.
Từ hai phương trình này ta suy ra
hay là
Câu 9: Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn
A. ngược pha nhau. B. lệch pha nhau . C. lệch pha nhau . D. đồng pha nhau.
Hướng dẫn giải
Trong sóng điện từ, dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha nhau.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 10 và Câu 11: Hình bên mô tả một dynamo gắn trên xe đạp và sơ đồ cấu tạo của nó. Khi xe đạp chạy, bánh xe làm cho núm dẫn động quay, kéo theo nam châm quay. Khi đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện, làm cho bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây sáng lên.
Câu 10: Dynamo gắn trên xe đạp là một ứng dụng của
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng tích điện.
C. hiện tượng quang điện. D. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.
Hướng dẫn giải
Nam châm quay làm cho từ thông gửi qua cuộn dây thay đổi nên trong cuộn dây xuất hiện suất điện động cảm ứng. Bóng đèn mắc nối tiếp với cuộn dây thành mạch kín nên trong mạch có dòng điện cảm ứng làm cho bóng đèn sáng lên. Đây là hiện tượng cảm ứng điện từ.