Câu 4. Trong hình bên, bệnh nhân được đo chức năng thông khí phổi bằng phương pháp xạ hình phổi. Xạ hình phổi là phương pháp sử dụng một số đồng vị phóng xạ dạng khí hoặc hợp chất đánh dấu phóng xạ ở dạng khí dung aerosol có kích thước hạt 0,1 − 0,5 μm. Sau khi cho người bệnh hít khí dung phóng xạ, thuốc phóng xạ vào phổi, đi vào phế nang và lắng đọng ở đó với thời gian đủ dài để có thể ghi hình thông khí phổi theo nhiều hướng. Dựa vào đó giúp bác sĩ đánh giá thông khí phổi từng vùng và chẩn đoán một số bệnh về phổi.
Đồng vị phóng xạ xenon được sử dụng phổ biến trong xạ hình phổi. Xenon
là chất phóng xạ
có chu kì bán rã là 5,24 ngày đêm. Một bệnh nhân được chỉ định sử dụng liều xenon có độ phóng xạ 3,18.108 Bq. Coi rằng 85% lượng xenon trong liều đó lắng đọng tại phổi. Bệnh nhân được chụp ảnh phổi lần thứ nhất ngay sau khi hít khí và lần thứ hai ngay sau đó 2 giờ. Biết khối lượng nguyên tử xenon là 133 amu.
Hạt được định hướng cho bay vào trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng song song, cách nhau một khoảng a = 10 cm, dài 20 cm, hiệu điện thế giữa hai bản là 10 V với vận tốc ban đầu
m/s, theo phương song song với hai bản và gần sát bản âm. Bỏ qua trọng lực và các loại lực cản tác dụng lên hạt
. Biết hạt
có điện tích là − 1,6.10−19 C và khối lượng là 9,1.10−31 kg.
a) Hằng số phóng xạ của là 0,132 s−1.
b) Khối lượng có trong liều mà bệnh nhân đã hít vào xấp xỉ bằng 0,046 ìg.
c) Ở lần chụp thứ hai, lượng đã lắng đọng tại phổi có độ phóng xạ xấp xỉ bằng 3,15.108 Ci.
d) Tốc độ của hạt khi đến bản dương xấp xỉ bằng 2,74.106 m/s.
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 29 - File word có lời giải