ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 29 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. Do nội năng của khối khí không thay đổi nên pit tông không bị dịch chuyển.
B. Phần nhiệt năng khối khí nhận vào được gọi là công cơ học.
C. Nhiệt lượng khối khí nhận vào bằng nhiệt lượng của đèn cồn tỏa ra.
D. Độ biến thiên nội năng của khối khí là với
là nhiệt lượng khối khí nhận được (
).
A. 0,37 kg. B. 0,67 kg. C. 0,3 kg. D. 0,75 kg.
A. 1 538 kJ. B. 1 431 kJ. C. 162 kJ. D. 1 482 kJ.
A. 2,4 lít. B. 2 lít. C. 0,88 lít. D. 1,6 lít.
Câu 6. Khối lượng khí oxygen có trong bình oxygen đó xấp xỉ bằng
A. 2 696 g. B. 2 962 g. C. 1 348 g. D. 1 481 g.
A. 350 giờ. B. 87,5 giờ. C. 15,6 giờ. D. 210 giờ.
Câu 8. Động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí lí tưởng ở 27 °C có giá trị xấp xỉ bằng
A. 2,8.10−21 J. B. 6,2.10−21 J. C. 6,2.10−25 J. D. 5,6.10−22 J.
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
A. 9.10−4 T. B. 4.10−3 T. C. 4,5.10−4 T. D. 4.10−4 T.
Cường độ dòng điện i sớm pha hơn điện áp u một góc bằng
A. rad. B.
rad. C.
rad. D.
rad.
Đồ thị nào dưới đây diễn tả đúng sự biến đổi của độ lớn cảm ứng từ theo thời gian?
A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4.
Câu 15. Biết khối lượng nguyên tử là 238 amu. Số neutron có trong 119 gam
xấp xỉ bằng
A. 3,01.1023. B. 2,8.1025. C. 7,2.1025. D. 4,4.1025.
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
Câu 17. Phóng xạ là quá trình hạt nhân
A. phóng ra ra các hạt α, β−, β+ khi bị bắn phá bằng các hạt nhân khác.
B. tự phát ra các hạt α, β−, β+ và không biến đổi gì.
C. tự phát ra các hạt α, β−, β+ và biến đổi thành một hạt nhân khác.
D. phát ra các bức xạ điện từ.
A. 0,154. B. 0,503. C. 0,143. D. 0,284.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
a) Khối lượng nước có trong hỗn hợp ban đầu là 0,2 kg.
b) Công suất của ấm điện xấp xỉ bằng 1 000 W.
c) Kể từ thời điểm bắt đầu đun, sau khoảng 13 phút thì nước trong ấm điện bắt đầu sôi.
+ Áp kế (1) có mức 0 ứng với áp suất khí quyển, đơn vị đo của áp kế là Bar (1 Bar = 105 Pa).
+ Pit tông (3) gắn với tay quay (4).
Bạn học sinh tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
+ Đọc giá trị phần thể tích chứa khí của xi lanh ban đầu ( mℓ).
+ Đọc số chỉ của cảm biến nhiệt độ đo nhiệt độ khí trong xi lanh ban đầu ().
Bạn học sinh thu được bảng giá trị sau:
b) Lượng khí lí tưởng chứa trong xi lanh có số mol xấp xỉ bằng 2,8 mol.
c) Tỉ số luôn không đổi và xấp xỉ bằng 0,235.10−6
.
a) Độ biến thiên từ thông qua khung dây dẫn trong khoảng thời gian từ s đến
s là 0,3 Wb.
d) Từ thông xuyên qua tiết diện khung dây dẫn đạt giá trị 0,12 mWb tại thời điểm s.
a) Hằng số phóng xạ của là 0,132 s−1.
b) Khối lượng có trong liều mà bệnh nhân đã hít vào xấp xỉ bằng 0,046 ìg.
c) Ở lần chụp thứ hai, lượng đã lắng đọng tại phổi có độ phóng xạ xấp xỉ bằng 3,15.108 Ci.
d) Tốc độ của hạt khi đến bản dương xấp xỉ bằng 2,74.106 m/s.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 5. Hằng số phóng xạ của xấp xỉ bằng bao nhiêu p.s−1 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)?
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề MINH HỌA - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 01- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 02- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 03- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 04- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 05- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 06 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 07 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 08 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 09 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 10 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 11 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 12 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 13 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 14 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 15 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 16 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 17 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 18 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 19 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 20 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 21 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 22 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 23 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 24 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 25 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 26 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 27 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 28 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 29 - File word có lời giải
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Một bình xịt tưới cây như hình bên. Sau khi rót nước vào bình, ta vặn nắp bình cho kín. Dùng tay kéo và đẩy pit tông lên xuống để nén không khí vào trong bình. Nhấn van xả nước để khí trong bình đẩy nước ra ngoài qua vòi xịt.
Một bạn học sinh dùng xịt này để tưới cây. Nếu bạn muốn nước xịt ra được mạnh hơn nhưng không điều chỉnh vòi xịt thì bạn cần
A. rót nước vào đầy bình, dùng tay kéo và đẩy pit tông liên tục và nhiều lần hơn. Sau đó nhấn van xả nước để nước được xịt ra ngoài.
B. rót nước vào khoảng hai phần ba bình, lắc đều bình và nhấn van xả nước liên tục để nước được xịt ra ngoài.
C. rót nước vào đầy bình và nhấn giữ van xả nước, dùng tay kéo và đẩy pit tông di chuyển đều để nước được xịt ra ngoài.
D. rót nước vào khoảng hai phần ba bình, dùng tay kéo và đẩy pit tông liên tục nhiều lần hơn. Sau đó nhấn van xả nước để nước được xịt ra ngoài.
Hướng dẫn giải
Để nước xịt ra mạnh hơn cần tạo áp suất khí trong bình lớn hơn.
Ở nhận định D, rót nước vào khoảng hai phần ba bình tạo không gian trống để khi thực hiện kéo và đẩy pit tông nhiều lần, đưa không khí vào bình càng nhiều và tạo áp suất khí càng lớn. Khi nhấn van xả nước, nước được đẩy ra ngoài càng mạnh.
Ở nhận định A, rót nước vào đầy bình nên rất khó có thể đẩy pit tông xuống để nén khí. Khí đó, nhấn van xả nước thì áp suất trong bình không thể để đẩy nước ra ngoài.
Ở nhận định B, khi rót nước vào khoảng hai phần ba bình và lắc đều bình thì áp suất trong bình cũng không thay đổi đáng kể. Nên khi nhấn van xả nước thì áp suất trong bình không thể để đẩy nước ra ngoài.
Ở nhận định C, khi nhấn giữa van xả nước và dùng tay kéo và đẩy pit tông di chuyển đều thì nước vẫn được đẩy ra ngoài nhưng rất yếu.
Câu 2. Một bạn học sinh dùng đèn cồn để làm nóng khối khí lí tưởng được chứa trong xi lanh có pit tông đậy kín. Trong quá trình làm nóng khối khí, pit tông không bị dịch chuyển. Bỏ qua sự tỏa nhiệt của khối khí ra môi trường. Nhận định nào đúng trong các nhận định dưới đây?
A. Do nội năng của khối khí không thay đổi nên pit tông không bị dịch chuyển.
B. Phần nhiệt năng khối khí nhận vào được gọi là công cơ học.
C. Nhiệt lượng khối khí nhận vào bằng nhiệt lượng của đèn cồn tỏa ra.
D. Độ biến thiên nội năng của khối khí là với
là nhiệt lượng khối khí nhận được (
).
Hướng dẫn giải
Trong quá trình làm nóng khối khí, pit tông không dịch chuyển. Khối khí nhận nhiệt lượng và không sinh công nên độ biến thiên nội năng của khối khí là (với
). Nội năng của khối khí tăng.
Trong quá trình này thể tích khối khí không đổi, nhiệt độ tăng nên áp suất tăng. Khi đó, lực của khối khí tác dụng lên pit tông tăng, nhưng nhỏ hơn trọng lực của pit tông nên pit tông vẫn không bị dịch chuyển.
Phần nhiệt năng khối khí nhận vào từ đèn cồn được gọi là nhiệt lượng. Nhiệt lượng khối khí nhận vào nhỏ hơn nhiệt lượng đèn cồn tỏa ra (vì đèn cồn có truyền nhiệt năng ra môi trường).
Vậy nhận định A sai; nhận định B sai; nhận định C sai; nhận định D đúng.
Câu 3. Đồ thị ở hình bên dưới biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của khối nước đá theo nhiệt lượng cung cấp. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá ở 0°C là 3,34. J/kg. Cho hiệu suất cung cấp nhiệt xấp xỉ 100%. Khối lượng nước đá ban đầu xấp xỉ bằng
A. 0,37 kg. B. 0,67 kg. C. 0,3 kg. D. 0,75 kg.
Hướng dẫn giải
Từ đồ thị ta thấy, nhiệt lượng cần cung cấp để hóa lỏng hoàn toàn khối nước đá ở 0 oC là:
(J)
Khối lượng khối nước đá là:
⇔
kg.
Câu 4. Một chai rượu ethylic (hỗn hợp của ethylic acohol và nước) có thể tích thực là 750 mℓ và độ rượu là 20°. Biểu thức xác định độ rượu ethylic là . Ta có bảng số liệu sau:
Khối lượng riêng (kg/m3) |
Nhiệt độ sôi (°C) |
Nhiệt dung riêng (J/(kg.K)) |
Nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) |
|
Ethylic acohol |
789 |
78 |
0,9.106 |
|
Nước |
997 |
100 |
4 200 |
2,3.106 |
Nhiệt lượng cần cung cấp để hóa hơi hoàn toàn lượng rượu ethylic trong chai kể từ thời điểm nhiệt độ của rượu vừa đạt 78 °C xấp xỉ bằng
A. 1 538 kJ. B. 1 431 kJ. C. 162 kJ. D. 1 482 kJ.
Hướng dẫn giải
Thể tích ethylic acohol: m3.
Thể tích nước: m3.
Khối lượng ethylic acohol: kg.
Khối lượng nước: kg.
Kể từ thời điểm nhiệt độ của rượu vừa đạt 78 °C, nhiệt độ cung cấp để ethylic acohol hóa hơi hoàn toàn, nước tăng nhiệt độ tới 100 °C và nước hóa hơi hoàn toàn, nên ta có:
J
kJ.
Câu 5. Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt của một khối khí lí tưởng, khi thể tích của khối khí thay đổi một lượng 0,4 lít thì áp suất của nó tăng lên 1,2 lần. Thể tích của khối khí ở cuối quá trình biến đổi trạng thái là
A. 2,4 lít. B. 2 lít. C. 0,88 lít. D. 1,6 lít.
Hướng dẫn giải
Trong quá trình đẳng nhiệt, áp suất và thể tích của khối khí tỉ lệ nghịch với nhau (định luật Boyle). Khi đó ta có:
⇔
⇔
⇔ lít.
Sử dụng các thông tin sau cho Câu 6 và Câu 7: Một bình chứa khí oxygen sử dụng trong y tế có thể tích 14 lít, áp suất 15.106 Pa và ở nhiệt độ 27 °C. Biết khối lượng nguyên tử oxygen là 32 amu; áp suất khí quyển là 105 Pa.
Câu 6. Khối lượng khí oxygen có trong bình oxygen đó xấp xỉ bằng
A. 2 696 g. B. 2 962 g. C. 1 348 g. D. 1 481 g.
Hướng dẫn giải
Áp dụng phương trình Clapeyron, ta có:
⇔
g.
Câu 7. Theo thông tin từ bộ y tế, thông thường đối với một bệnh nhân mắc bệnh COVID − 19 được chỉ định dùng liệu pháp oxy thì người bệnh cần được cung cấp trung bình 6 lít khí oxygen trong 15 phút. Nhiệt độ của khí oxygen trong bình được xem không đổi. Với tốc độ hít thở như vậy thì sau bao lâu bệnh nhân cần thay bình oxygen mới?
A. 350 giờ. B. 87,5 giờ. C. 15,6 giờ. D. 210 giờ.
Hướng dẫn giải
Bệnh nhân cần thay bình oxygen mới khi áp suất khí trong bình bằng áp suất khí quyển. Do nhiệt độ khí trong bình không thay đổi nên theo định luật Boyle, ta có:
⇔
lít.
(Với là thể tích khí oxygen đã được sử dụng)
Khí oxygen được hít vào với lưu lượng trung bình: 6 lít/15 phút = 0,4 lít/phút.
Thời gian bệnh nhân sử dụng bình oxygen đến khi cần thay bình mới là: phút
giờ.
Câu 8. Động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí lí tưởng ở 27 °C có giá trị xấp xỉ bằng
A. 2,8.10−21 J. B. 6,2.10−21 J. C. 6,2.10−25 J. D. 5,6.10−22 J.
Hướng dẫn giải
Động năng tịnh tiến trung bình của các phân tử khí lí tưởng ở 25 °C là:
J.
Câu 9. Xét một khung dây dẫn và nam châm thẳng đang chuyển động cùng chiều sang trái với tốc độ lần lượt là và
(nam châm chưa xuyên qua mặt phẳng khung dây). Hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Hướng dẫn giải
Hình 2 biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn. Các đường sức từ của nam châm có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam được biểu diễn bởi vector (như hình vẽ bên). Do
và chúng cùng chuyển động sang trái nên nam châm càng tiến lại gần khung dây dẫn nên từ thông xuyên qua tiết diện khung dây tăng và trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. Từ trường của dòng điện cảm ứng có chiều tuân theo định luật Lenz. Khi đó, vector cảm từ
của từ trường cảm ứng ngược chiều với vector
. Sử dụng quy tắc nắm tay phải và xác định được chiều dòng điện cảm ứng chạy qua khung dây dẫn như hình vẽ.
Hình 1 và 3, chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều với chiều được biểu diễn.
Hình 4, do nam châm và khung dây dẫn chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ nên vị trí tương đối giữa chúng không thay đổi. Khi đó, từ thông xuyên qua khung dây không thay đổi nên trong khung dây dẫn không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 10. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua. Trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, lấy ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng cắt dây dẫn tại P sao cho C là trung điểm của AB như hình vẽ. Từ trường của dòng điện gây ra tại A và B có độ lớn cảm ứng từ lần lượt là T và
T. Biết độ lớn cảm ứng từ tại điểm nằm trong từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, cách dây dẫn một khoảng r (m) được xác định bằng biểu thức
(T). Độ lớn cảm ứng từ tại điểm C là
A. 9.10−4 T. B. 4.10−3 T. C. 4,5.10−4 T. D. 4.10−4 T.
Hướng dẫn giải
Biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại A, B, C lần lượt là
⇔
⇔
⇔
Dựa vào hình vẽ, ta thấy:
Suy ra:
⇔
⇔ (T).
Câu 11. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của điện áp u và cường độ dòng điện i theo thời gian chạy qua một đoạn mạch được cho như hình vẽ.
Cường độ dòng điện i sớm pha hơn điện áp u một góc bằng