ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 17 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
Cho biết: π = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R = 8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Quá trình một chất khí chuyển trực tiếp thành rắn được gọi là quá trình nào?
A. Ngưng kết. B. Hóa hơi. C. Thăng hoa. D. Đông đặc.
Câu 2. Biển báo nào dưới đây được sử dụng để cảnh báo có tia laser?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 3. Lượng nhiệt do lò sưởi điện cung cấp để làm ấm không khí trong phòng kín trong 2 giờ là
A. 4,32 MJ. B. 7,24 MJ. C. 3,24 MJ. D. 8,82 MJ.
A. 600C. B. 320C. C. 64,50C. D. 200C.
A. 2,5 lần. B. 3 lần. C. 6 lần. D. 4 lần.
Câu 7. Đối với một lượng khí lý tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất
A. tỉ lệ nghịch với thể tích. B. tỉ lệ thuận với thể tích.
C. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích.
A. chỉ lan truyền được trong chân không.
B. chỉ lan truyền trong các môi trường đàn hồi như rắn, lỏng, khí.
C. lan truyền được cả chân không và các môi trường vật chất.
D. không lan truyền được trong chân không.
Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha gồm hai bộ phận chính:
+ Stato là phần cố định, chứa các cuộn dây, nơi sinh ra suất điện động cảm ứng.
+ Rôto là phần quay, có thể là nam châm hoặc cuộn dây, tạo ra từ trường biến thiên qua stato.
Câu 10. Trong máy phát điện xoay chiều một pha, vai trò của stato là
B. đứng yên và chứa các cuộn dây để tạo suất điện động cảm ứng.
C. làm quay cuộn dây trong từ trường.
Câu 11. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây của stato sẽ xuất hiện khi
A. 0,8 mN. B. 1,2 mN. C. 1,5 mN. D. 1,8 mN.
A. Các đường sức là các đường tròn.
B. Mặt phẳng chứa các đường sức thì vuông góc với dây dẫn.
C. Chiều các đường sức được xác định bởi quy tắc bàn tay phải
D. Chiều các đường sức không phụ thuộc chiều dòng dòng điện.
A. tính chất phát sáng khi tiếp xúc với các bề mặt kim loại.
B. khả năng làm ion hóa không khí.
C. khả năng đâm xuyên qua các vật liệu khác nhau để tạo ra hình ảnh.
D. tính chất truyền thẳng và không bị hấp thụ bởi các vật liệu.
A. hạt neutrino B. hạt electron C. hạt proton D. hạt neutron.
Câu 17. Trong không khí, tia phóng xạ nào sau đây có tốc độ nhỏ nhất?
A. Tia γ. B. Tia α. C. Tia β+. D. Tia β-.
Câu 18. Vai trò của từ trường trong các thiết bị y tế như máy MRI là gì?
A. Tạo ra lực từ để diệt khuẩn trên da.
B. Được sử dụng để tạo hình ảnh chi tiết bên trong cơ thể.
C. Giúp tăng tốc các ion trong cơ thể, điều trị bệnh liên quan đến tim mạch.
D. Tạo dòng điện cảm ứng để đo huyết áp.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Thí nghiệm: Kiểm tra áp suất khí sau quá trình dãn nở theo định luật Charles.
- Một bình chứa khí hình trụ có nắp di động kín, tích hợp piston để theo dõi sự thay đổi thể tích.
- Nhiệt kế (thang đo từ 00C đến 1000C).
- Bếp điện hoặc nước nóng để gia nhiệt.
- Một dụng cụ đo áp suất (áp kế) gắn liền với bình chứa khí.
- Thước đo chiều cao hoặc thể tích.
- Giá đỡ và các kẹp giữ cố định dụng cụ.
+ Chuẩn bị bình chứa khí kín gắn nhiệt kế và áp kế.