ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ 01 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ và tên thí sinh:………………………………….
Số báo danh: ……………………………………….
Cho biết: hạt .
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 tới câu 18, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. 0°. B. 60°. C. 90°. D. 180°.
A. Biên độ dao động của vật là 4 cm.
B. Chu kì dao động của vật là 0,75 s.
C. Thời điểm ban đầu (t = 0) vật có li độ 2 cm và đi theo chiều dương.
D. Tại thời điểm t = 0,75 s, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
A. 5 C. B. 0,2 C. C. 1,8.104 C. D. 3.103 C.
C. Các hạt khói chuyển động hỗn loạn.
D. Các phân tử khói bị các phân tử không khí bắn phá.
A. Vật bằng thiếc. B. Vật bằng nhôm.
C. Vật bằng niken. D. Vật bằng sắt.
A. Cần dùng ống mao dẫn dài hơn.
B. Cần dùng ống mao dẫn có đường kính lớn hơn.
C. Cần dùng nhiệt kế có bầu nhỏ hơn.
Câu 9. Hình dưới biểu diễn các phân tử của khí được chứa trong một hộp hình chữ nhật.
A. Tổng khối lượng của các hạt rất nhỏ so với khối lượng của hộp.
B. Các phân tử của khí không hút nhau.
C. Khi không va chạm, các phân tử khí chuyển động thẳng đều.
D. Va chạm giữa các phân tử khí là va chạm đàn hồi.
Câu 10. Áp suất của chất khí tác dụng vào thành bình phụ thuộc vào
A. thể tích của bình, số mol khí và nhiệt độ.
B. thể tích của bình, loại chất khí và nhiệt độ.
C. loại chất khí, khối lượng khí và nhiệt độ.
D. loại chất khí, khối lượng khí và số mol khí.
Câu 11. Trường hợp nào sau đây không có từ trường?
A. Xung quanh một quả cầu mang điện.
C. Ở gần một chùm tia electron.
D. Giữa hai cực của nam châm hình chữ U.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là sai?
Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện trong đoạn dây.
C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.
D. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.
A. 0,02 T. B. 0,2 T. C. 0,04 T. D. 0,002 T.
A. 0,36.10-12 m. B. 3,6.10-12 m. C. 0,36.10-15 m. D. 3,6.10-15 m.
Câu 15. Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
C. Lực tương tác giữa các nucleon. D. Lực tương tác giữa các thiên hà.
Câu 16. Hạt nhân có năng lượng liên kết 1 784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 5,46 MeV/nucleon. B. 12,48 MeV/nucleon.
C. 19,39 MeV/nucleon. D. 7,59 MeV/nucleon.
A. 0,25N0. B. 0,875N0. C. 0,75N0. D. 0,125N0.
Câu 18. Một vật đang dao động với chu kì là 0,3 s, tần số dao động của vật là
A. 0,3 Hz. B. 0,33 Hz. C. 3,33 Hz. D. 33 Hz.
Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu sau:
a) Va chạm của hai xe là va chạm mềm.
b) Trước va chạm, động lượng của xe A lớn hơn động lượng của xe B.
c) Tỉ số khối lượng của xe B và xe A là
d) Động lượng của xe B sau va chạm lớn hơn động lượng của xe A trước va chạm.
Xét tính đúng sai của các phát biểu sau:
a) Hai dao động có cùng tần số.
b) Hai dao động có cùng biên độ.
c) Chu kì dao động của vật (1) là 1,25 s.
d) Độ lệch pha của hai dao động là rad.
Câu 3. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.
a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất không khí trên mặt thoáng của chất lỏng.
Câu 4. Một dòng điện có cường độ không đổi chạy qua vật dẫn được mô tả như Hình vẽ.
Xét tính đúng/sai của các phát biểu dưới đây:
a) Chiều dịch chuyển của hạt mang điện cùng chiều của dòng điện.
b) Tốc độ dịch chuyển có hướng của hạt mang điện không đổi.
d) Khi I quá lớn, dây dẫn ở vị trí (2) sẽ nóng chảy trước.
Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6.