ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 16 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. cồn thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi.
B. cồn khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó.
C. cồn khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể.
D. cồn khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó.
c) Hiện tượng các phân tử chất lỏng thoát ra khỏi chất lỏng, tạo thành hơi được gọi là sự ngưng tụ.
- Cho nước đá vào nhiệt lượng kế và hứng nước chảy ra bằng một chiếc cốc.
- Cho nước chảy thêm vào cốc trong thời gian t. Xác định khối lượng của nước trong cốc lúc này.
Kết quả thí nghiệm được nhóm ghi lại ở bảng sau:
Câu 3. Khối lượng nước đá tan do nhận nhiệt lượng từ dây nung là
A. 24,6.10−3 kg. B. 19,6.10−3 kg.
C. 14,6.10−3 kg. D. 9,6.10−3 kg.
Câu 4. Nhiệt hóa hơi riêng của nước đá thu được từ thí nghiệm trên là
A. 126 829 J/kg. B. 325 000 J/kg. C. 320 000 J/kg. D. 213 698 J/kg.
A. số nguyên tử ở bình X nhiều hơn số nguyên tử ở bình Y.
B. số nguyên tử ở bình Y nhiều hơn số nguyên tử ở bình X.
C. số nguyên tử ở hai bình bằng nhau.
D. mật độ nguyên tử ở hai bình như nhau.
A. 8 0C. B. 7 0C. C. 6 0C. D. 5 0C.
A. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích khí.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích khí.
A. 1,23 lít và 2,2 atm. B. 1,23 m3 và 1,8 Pa. C. 11,2 lít và 1,8 atm. D. 0,125 m3 và 1,8 Pa.
Câu 9. Chọn khẳng định đúng về phản ứng phân hạch hạt nhân.
C. Tổng số proton của các hạt sau phân hạch luôn bằng tổng số proton của các hạt trước phân hạch.
D. Tổng số nucleon của các hạt sau phân hạch luôn bằng tổng số nucleon của các hạt trước phân hạch.
Câu 10. Cho các phát biểu sau đây:
(1) Từ trường có thể tác dụng lực từ lên các điện tích đứng yên đặt trong nó.
(2) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên dòng điện đặt trong nó.
(3) Từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên nam châm đặt trong nó.
(4) Đường sức từ luôn là những đường cong khép kín.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. Không đổi chiều và độ lớn tăng 2 lần. B. Không đổi chiều và độ lớn giảm 2 lần.
C. Đổi chiều và độ lớn giảm 4 lần. D. Đổi chiều và độ lớn tăng 4 lần.
A. 0,1 W. B. 1,0 W. C. 0,5 W. D. 2 W.
A. E = 0,027f. B. E = 2,2f. C. E = 0,05f. D. E = 30f.
A. Vector cường độ điện trường và vector cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm trong không gian, điện trường và từ trường luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm trong không gian, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau .
D. Điện trường và từ trường biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng chu kì.