Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 24 - File word có lời giải
3/17/2025 3:49:38 PM
haophamha ...

 

ĐỀ THI THỬ

CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA

ĐỀ 24

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025

MÔN: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068

Họ, tên thí sinh:        

Số báo danh:        

Cho biết: 

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là

        A. ion.         B. nguyên tử.         C. phân tử.         D. proton.

Câu 2: Nội năng của một vật gồm tổng …(1)… phân tử và …(2)… của phân tử cấu tạo nên vật. Chỗ trống (1) và (2) lần lượt là

A. động năng và thế năng.        B. công và nhiệt năng.        

C. áp suất và thể tích.                 D. nhiệt độ và áp suất.

Câu 3: Gọi p, V và lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào phù hợp với định luật Charles?

        A .        B. .         C.         D..                 

Câu 4: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng , chứa  nước được đun trên bếp. Khi nhận được nhiệt lượng 700 kJ thì ấm đạt đến nhiệt độ 90. Bỏ qua sự thất thoát nhiệt độ ra môi trường. Hỏi nhiệt độ ban đầu của ấm là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là  và .

        A. 8,8.         B. 8,8 K.         C. 15,2 K.         D. 15,2.

Câu 5: Một cái búa có khối lượng 1,8 kg đập vào một cái đinh sắt với tốc độ v 7,8 m/s. Biết 60% động năng của búa ngay trước khi đập vào đinh chuyển thành nhiệt làm nóng đinh sắt. Bỏ qua ma sát với không khí. Cho khối lượng của đinh sắt là  g, nhiệt dung riêng của đinh sắt là. Độ tăng nhiệt độ của đinh sắt sau một lần búa đập vào là bao nhiêu?    

     A. 10,5 K.                     B. 14,9 K.                     C. 9,8 K.                       D. 8,9 K.                                                                                                                        

Câu 6: Đưa một nam châm lại gần vòng dây kim loại như hình vẽ. Hỏi vòng dây kim loại và nam châm sẽ tương tác với nhau như thế nào?

        A. Đẩy nhau.                B. Hút nhau.         

     C. Không tương tác với nhau.         D. Ban đầu hút nhau sau đó đẩy nhau.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?

        A. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.         

        B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng lực.         

        C. Các đường sức từ chỉ là những đường cong khép kín.

        D. Cảm ứng từ B là đại lượng có hướng.

Câu 8: Một cái bơm chứa 100 không khí ở nhiệt độ  và áp suất Pa. Tính áp suất của không khí trong bơm khi nó bị nén xuống còn 30  và tăng nhiệt độ lên đến .

        A. 3,5. Pa.         B. 2.4. Pa.         C. 1,7. Pa.         D. 3,2. Pa.

Câu 9: Sóng điện từ là

        A. sóng dọc.         B. sóng ngang.         C. sóng âm.         D. sóng biển.

Sử dụng các thông tin sau cho Câu 10 và Câu 11: Hình bên mô tả thí nghiệm xuất hiện điện trường xoáy khi thả nam châm rơi qua ống dây. Khi đó trong ống dây xuất hiện dòng điện, làm cho số chỉ của Volt kế khác 0.

Câu 10: Số chỉ Volt kế khác 0 khi cho nam châm rơi qua ống dây là do 

        A. hiện tượng cảm ứng điện từ.        B. hiện tượng tích điện.

         C. hiện tượng bức xạ nhiệt.        D. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

Câu 11:        Sử dụng một đồng hồ bấm thời gian. Một bạn học sinh đo được thời gian khi thả nam châm rơi tự do là  và thời gian khi thả nam châm rơi qua ống dây là . Biết nam châm trong cả hai trường hợp được thả từ cùng một độ cao ban đầu. Bỏ qua lực cản không khí. Phát biểu nào sau đây đúng?

        A.         B. .         C. .         D. 

Câu 12:        Một khối khí lí tưởng xác định áp suất bằng. Nếu giữ nhiệt độ của khối khí đó không đổi và làm cho áp suất của khối khí tăng lên bằng  thì thể tích của khối khí

        A. giảm 2 lần.         B. tăng 2 lần.         C. tăng 4 lần.         D. giảm 4 lần.

Câu 13: Hình bên mô tả khả năng đâm xuyên của các tia phóng xạ qua vật chất. Phát biểu nào sau đây đúng? 

A. Tia không đâm xuyên qua được tấm bìa giấy là tia .

B. Tia đâm xuyên qua được tấm nhôm là tia .

C. Tia đâm xuyên qua được tấm bìa giấy là tia .        

D. Hai tia đâm xuyên qua được tấm bìa giấy là tia  và tia .

Câu 14:        Potassium-40 (K-40) có mặt trong các tế bào của cơ thể và là nguyên nhân khiến cho cơ thể người có một mức độ phóng xạ nhỏ mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Potassium-40 chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong Potassium và trong quá trình phóng xạ có phát ra tia beta. Potassium-40 (K-40) là

        A. một loại amino acid.                    B. một loại vitamin.

        C. một loại protein.                D. một đồng vị phóng xạ của Potassium.

Câu 15:        Phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch (phản ứng tổng hợp hạt nhân) là hai loại phản ứng hạt nhân được con người đặc biệt chú ý vào trong thực tiễn cuộc sống. Hai loại phản ứng nói trên thuộc loại phản ứng

        A. tỏa năng lượng.        B. thu năng lượng.         C. hóa hợp.        D. phân hủy.

Câu 16:        Công thức nào sau đây biểu diễn đúng sự liên hệ giữa năng lượng E và khối lượng m tương ứng của cùng một vật theo Einstein?

        A..        B..         C.         D. .

Câu 17:        Treo một đoạn thanh dẫn có chiều dài  cm, khối lượng  g bằng hai sợi dây mảnh, nhẹ và có chiều dài  cm sao cho thanh dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B 0,4 T và cường độ dòng điện đi qua dây dẫn có độ lớn là I  2 A. Lấy g 10 m/. Ở vị trí cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc lệch  Bỏ qua ma sát với không khí. Đột ngột tắt từ trường, hỏi vận tốc của vật khi đi qua vị trí thấp nhất là bao nhiêu?

A. 0,52 m/s.        B. 0,63 m/s.         C. 0,85 m/s.         D. 0,77 m/s.

Câu 18:        Siêu âm là một trong những ứng dụng của vật lí trong y học. Nhờ vào ... (1) … có thể di chuyển qua các vật chất, và khi chúng gặp phải các vật cản như mô trong cơ thể, chúng sẽ phản xạ lại, tạo ra tín hiệu mà máy siêu âm có thể ghi nhận và phân tích. Từ đó đưa ra các hình ảnh cụ thể trên máy siêu âm. Chỗ trống (1) là

     A. sóng âm.                                              B. sóng ánh sáng.

     C. tia X.                                              D. tia Gamma.

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b)c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Để xác định gần đúng nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg rượu hóa thành hơi khi sôi ở 78, bạn An đã làm thí nghiệm sau. Cho 1 kg rượu ở 15 vào ấm rồi đặt lên bếp để đun. Biết rằng nhiệt dung của ấm nước và nhiệt lượng tỏa ra môi trường là không đáng kể. Cho hiệu suất chuyển hóa nhiệt của bếp là . Khi theo dõi, bạn học sinh ghi chép được các số liệu sau:

·        Để đun nóng rượu từ 15 đến 78 cần 450 giây.

·        Để 300 gam rượu trong ấm hóa hơi ở nhiệt độ sôi cần 720 giây.

·        Nhiệt dung riêng của rượu là 2500 J.

a) Công suất của bếp điện là 300 W.

b) Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng 1 kg rượu từ 15 lên 78 là 157500 J.

c) Nhiệt lượng cần cung cấp để 300 gam rượu ở 15 hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi là 252000 J.

d) Nhiệt lượng cần cung cấp để 1 kg rượu hóa thành hơi ở nhiệt độ sôi là 840 kJ.                                                                                                                                          

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...