Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 04- File word có lời giải
3/17/2025 2:41:10 PM
haophamha ...

 

ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ 04

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT TỪ NĂM 2025

MÔN: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

Họ và tên thí sinh:………………………………….

Số báo danh: ……………………………………….

Cho biết:  hạt .

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 tới câu 18, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Tại cùng một địa điểm, hai vật có khối lượng m1 < m2, trọng lực tác dụng lên hai vật lần lượt là P1 và P2 luôn thỏa mãn điều kiện

        A. .        B. .        C. .        D. .

Câu 2: Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì

        A. lực căng sợi dây là 9 N và sợi dây sẽ bị đứt.

        B. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây sẽ bị đứt.

        C. lực căng sợi dây là 9,8 N và sợi dây không bị đứt.

        D. lực căng sợi dây là 4,9 N và sợi dây không bị đứt.

Câu 3: Chọn phát biểu đúng.

        A. Độ lớn của lực cản càng lớn khi diện tích mặt cản càng nhỏ.

        B. Độ lớn của lực cản không phụ thuộc vào tốc độ của vật.

        C. Vật đi càng nhanh thì lực cản của không khí càng nhỏ.

        D. Tờ giấy để phẳng rơi chậm hơn hòn đá khi cùng được thả tờ trạng thái nghỉ trong không khí.

Câu 4: Khi có hai vectơ lực  đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực  có thể

        A. có điểm đặt tại 1 đỉnh bất kì của hình bình hành.

        B. có phương trùng với đường chéo của hình bình hành.

        C. có độ lớn F = F1 + F2.

        D. cùng chiều với  hoặc .

Câu 5: Hai lực song song, cùng chiều, cách nhau một đoạn 20 cm. Độ lớn của lực  là 18 N và của lực tổng hợp  là 24 N. Hỏi độ lớn của lực  và điểm đặt của lực tổng hợp cách điểm đặt của lực  một đoạn là bao nhiêu?

        A. 6 N; 15 cm.        B. 42 N; 5 cm.        C. 6 N; 5 cm.        D. 42 N; 15 cm.

Câu 6: Trong điều kiện nào dưới đây, hai vật chuyển động đến va chạm đàn hồi với nhau và đứng yên sau va chạm?

        A. Hai vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp đến va chạm với nhau.

        B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn đang đứng yên.

        C. Hai vật có khối lượng bằng nhau, chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc.

        D. Không thể xảy ra hiện tượng trên.

Câu 7: Để chuyển đổi đơn vị số đo một góc từ rad (radian) sang độ và ngược lại, từ độ sang rad, hệ thức nào sau đây không đúng?

        A. .                B. .

        C. .        D. .

Câu 8: Khi vật thực hiện một dao động tương ứng với pha dao động sẽ thay đổi một lượng

        A. 0 rad.        B. rad.        C. rad.        D. rad.

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hoà với phương trình vận tốc  Tại thời điểm vật có vận tốc tức thời là 2 cm/s thì li độ của vật có thể là

        A. .        B. .        C. .                D. .

Câu 10: Công của lực điện tác dụng lên một điện tích

        A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.

        B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích.

        C. chỉ phụ thuộc vào độ lớn điện tích.

        D. chỉ phụ thuộc vào cường độ điện trường.

Câu 11: Nội năng của khối khí tăng 15 J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 35 J. Khi đó, khối khí đã

        A. thực hiện công là 40 J.        B. nhận công là 20 J.

        C. thực hiện công là 20 J.        D. nhận công là 40 J.

Câu 12: Nhiệt lượng của một vật đồng chất thu vào là 6900 J làm nhiệt độ của vật tăng thêm 50 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết khối lượng của vật là 300 g, nhiệt dung riêng của chất làm vật là

        A. 460 J/kg.K.        B. 1 150 J/kg.K.         C. 71,2 J/kg.K.        D. 41,4 J/kg.K.

Câu 13: Một khối khí lí tưởng xác định có thể tích 10 lít đang ở áp suất 1,6 atm thì được nén đẳng nhiệt cho đến khi áp suất bằng 4 atm. Thể tích của khối khí đã thay đổi

        A. 25 lít.        B. 15 lít.        C. 4 lít.        D. 6 lít.

Câu 14: Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5 atm, nhiệt độ 27 °C. Khi xe chạy, nhiệt độ của khí trong lốp tăng lên đến 54 °C, coi thể tích lốp xe không thay đổi, áp suất không khí trong lốp khi đó là

        A. 10 atm.        B. 5,45 atm.        C. 4,55 atm.        D. 10,45 atm.

Câu 15: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng?

(1) Độ lớn từ thông qua một mạch kín càng lớn khi số lượng đường sức từ xuyên qua mạch kín này càng nhỏ.

(2) Đơn vị của từ thông là tesla (T).

(3) Khi từ thông qua mặt giới hạn bởi một khung dây dẫn kín biến thiên theo thời gian thì trong khung dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.

(4) Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng sinh ra trong một khung dây dẫn kín có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông qua chính khung dây đó.

        A. (1), (2).        B. (2), (3).        C. (3), (4).        D. (1), (4).

Câu 16: Một khung dây dẫn kín có 500 vòng được đặt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 0,4 T. Diện tích mỗi vòng dây là 50 cm2. Cho khung dây quay đều quanh trục vuông góc với vectơ cảm ứng từ với tốc độ góc là  rad/s. Nối khung dây với tụ điện thì tụ điện tích được một lượng điện tích là 3 ìC. Giả sử điện trở của khung dây là không đáng kể và ban đầu vectơ cảm ứng từ cùng phương cùng chiều với vectơ đơn vị pháp tuyến của mặt phẳng khung dây, điện dung của tụ điện có giá trị là bao nhiêu?

        A. 3 F.        B. 3 μF.        C. 6 F.        D. 6 μF.

Câu 17: Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống: Cường độ dòng điện của một dòng điện không đổi bằng với ... của một dòng điện xoay chiều khi hai dòng điện đi qua hai điện trở giống nhau và nhiệt lượng toả ra trong khoảng thời gian dài là bằng nhau.

        A. cường độ dòng điện trung bình.        B. cường độ dòng điện cực đại.

        C. cường độ dòng điện hiệu dụng.        D. cường độ dòng điện định mức.

Câu 18: Một mẫu chất phóng xạ X phân rã theo thời gian và phát ra các hạt á. Số lượng các hạt á này được ghi nhận bởi một máy thu (ống Geiger-Muller) và được biểu diễn theo thời gian t như đồ thị dưới.

 

Hằng số phóng xạ của chất phóng xạ là

        A. 0,081 s-1.        B. 0,173 s-1.        C. 0,231 s-1.        D. 0,058 s-1.

Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1: Thông thường, nhiệt kế thuỷ ngân thường dùng để đo thân nhiệt có phạm vi đo từ 35 °C đến 42 °C. Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.

a) Vì đó là giới hạn tối đa trong sự dãn nở vì nhiệt của thuỷ ngân.

b) Vì thân nhiệt bình thường của con người nằm trong khoảng này.

c) Vì nhiệt độ cao hơn 42 °C thì thể tích thuỷ ngân biến thiên không còn tuyến tính.

d) Vì nhiệt độ thấp hơn 35 °C thì thể tích thuỷ ngân biến thiên không còn tuyến tính.

Câu 2: Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.

a) Dòng điện xoay chiều giúp giảm hao phí điện năng khi truyền tải đi xa.

b) Dòng điện xoay chiều không làm toả nhiệt trên các linh kiện điện tử.

c) Điện áp hiệu dụng và cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có độ lớn thay đổi theo thời gian.

d) Khác với dòng điện không đổi, khi sử dụng dòng điện xoay chiều, có các điện tích tự do đi xuyên qua lớp điện môi của tụ điện.

Câu 3: Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.

a) Ta có thể sử dụng một tờ giấy mỏng để ngăn chặn các tia ã.

b) Nếu thâm nhập vào cơ thể chúng ta, chất phóng xạ á sẽ gây nguy hại nhiều hơn so với chất phóng xạ ã.

c) Một trong các quy tắc an toàn phóng xạ là luôn uống thuốc tân dược để phòng ngừa nhiễm xạ.

d) Biển cảnh báo khu vực có chất phóng xạ được đề nghị vào năm 2007 có nhiều thông tin hơn biển cảnh báo năm 1974.

Câu 4: Cho khối lượng của proton, neutron, hạt nhân , hạt nhân  lần lượt là  Trong mỗi phát biểu sau, em hãy chọn đúng hoặc sai.

a)  và  đều là đồng vị của 

b) Độ hụt khối của  lớn hơn độ hụt khối của 

c) Năng lượng liên kết của  lớn hơn năng lượng liên kết của  một lượng 

d) Hạt nhân  kém bền vững hơn hạt nhân 

Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6.

Câu 1: Cho một vật có khối lượng 10 kg đặt lên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 30 N kéo vật theo phương ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn có giá trị 0,2. Lấy giá trị của gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2. Tính gia tốc của vật.

Câu 2: Xạ thủ Nguyễn Minh Châu là người giành huy chương vàng ở nội dung 10 m súng ngắn hơi nữ ngay lần đầu tham dự SEA Games 27. Khẩu súng chị sử dụng nặng 1,45 kg với viên đạn nặng 7,4 g. Tốc độ đạn khi rời khỏi nòng là 660 fps (1 fps = 0,3 m/s). Hỏi khi bắn, nòng súng giật lùi với tốc độ bao nhiêu?

Câu 3: Một hạt bụi mang điện tích  có khối lượng m đang nằm cân bằng trong một điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng nằm ngang, tích điện trái dấu và cách nhau 1,5 cm. Khi đó các đường sức điện hướng theo phương thẳng đứng. Biết hiệu điện thế giữa hai bản là 100 V, lấy . Xác định khối lượng của hạt bụi.

Câu 4: Đặt 1,5 kg nước ở 20 °C vào tủ lạnh thì sau 70 phút, lượng nước này chuyển thành băng (nước đá) ở −15 °C. Cho biết nhiệt nóng chảy riêng và nhiệt dung riêng của băng lần lượt là 0,34 MJ/kg và 2,1 kJ/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là 4,2 kJ/kg.K. Tính công suất làm lạnh của tủ lạnh.

Câu 5: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu của một điện trở có giá trị 100 Ù. Nhiệt lượng mà điện trở toả ra trong 5 phút là 3 600 J. Điện áp cực đại có giá trị là bao nhiêu?

Câu 6: Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1 920 MW, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân  với hiệu suất 33%. Lấy mỗi năm có 365 ngày; mỗi phân hạch sinh ra năng lượng khoảng 200 MeV. Cho biết số Avogadro là NA ≈ 6,022.1023 mol-1. Cần sử dụng khối lượng than đá bằng bao nhiêu trong một nhà máy nhiệt điện để tạo ra lượng năng lượng tương đương như trên? Biết năng suất toả nhiệt của than đá là 20 MJ/kg.

- Thí sinh không được sư dụng tài liệu.

- Giám thị không giải thich gì thêm.

MA TRẬN

Lớp

Chủ đề

Cấp độ tư duy

Tổng

Phần I

Phần II

Phần III

Biết

Hiểu

VD

Biết

Hiểu

VD

Biết

Hiểu

VD

12

Vật lí nhiệt

2

2

0

2

2

0

0

0

0

8

Khí lí tưởng

1

1

1

2

2

0

0

1

1

9

Từ trường

5

1

1

1

1

2

1

1

0

13

Vật lí hạt nhân

3

1

0

1

1

2

0

1

1

10

Tổng

11

5

2

6

6

4

1

3

2

40

Tỉ lệ

27,5%

12,5%

5%

15%

15%

10%

2,5%

7,5%

5%

100%

Điểm tối đa

4,5

4

1,5

10

Nhận xét:

Đề có trên 90% kiến thức lớp 12 nhưng một số câu vẫn sử dụng các kỹ năng được học ở lớp 10, 11.

Hình thức câu hỏi trong đề minh họa đa dạng và đổi mới, các câu mức độ hiểu thì những học sinh vững kiến thức có thể suy luận tìm được câu trả lời mà không cần thuộc lòng.

Lời giải chi tiết

Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 tới câu 18, mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Đáp án đúng là D

Tại cùng một địa điểm, hai vật chịu cùng gia tốc trọng trường như nhau.

 

Và 

Câu 2: Đáp án đúng là B

Khi treo ngọn đèn vào một đầu dây thì độ lớn của lực căng dây bằng độ lớn của trọng lực. T = P = mg = 9,8 N.

Lực căng dây lúc này lớn hơn lực căng cực đại mà dây chịu được nên dây sẽ bị đứt.

Câu 3: Đáp án đúng là D

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...