Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 21 - File word có lời giải
3/17/2025 3:45:08 PM
haophamha ...

 

ĐỀ THI THỬ

CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA

ĐỀ 21

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025

MÔN: VẬT LÍ

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068

Họ, tên thí sinh:        

Số báo danh:        

Cho biết: π = 3,14; (K)= t (°C) + 273; R=8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol. 

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1: Quá trình chất ở thể rắn chuyển sang thể khí được gọi là

         A. sự bay hơi.                         B. sự ngưng kết.                                 C. sự thăng hoa.                         D. sự hóa hơi.

Câu 2: Biển báo nào dưới đây cảnh báo nơi nguy hiểm về điện?

 

A. Hình 1.                                B. Hình 2.                                C. Hình 3.                                D. Hình 4.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động của các phân tử?          

A. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.  

B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

C. Các phân tử có lúc đứng yên có lúc chuyển động.

D. Khi tốc độ của các phân tử giảm thì nhiệt độ của vật tăng.

Câu 4. Nhiệt độ khí trơ trong một bóng đèn sợi đốt khi đèn không sáng là 27°C và áp suất là p1, khi thắp sáng bình thường có nhiệt độ là 423°C và áp suất p2. Coi thể tích bóng đèn không thay đổi, tỉ số áp suất   là

     A. .                                                        B. .                                                                  C. 3.                                       D. 2.

Câu 5. Cho biết nhiệt dung riêng của nước 4180J/kg.K. Người ta cần làm 100 g nước tăng lên thêm 100C thì cần cung cấp một nhiệt lượng cho lượng nước đó là

            A. 4180 J.                                        B. 42000 J.                                                C. 2100 J.                       D. 8200 J.

Câu 6. Một lượng khí được nhốt trong một xin lanh như hình vẽ. Người ta thực hiện một công A = 200 J để nén lượng khí đó, biết nhiệt lượng lượng khí truyền cho môi trường xung quanh là 150 J. Độ biến thiên nội năng của lượng khí đó là

A. 50 J.                                                B. 20 J.                                                        C. 250 J.                               D. 100 J.

Câu 7. Với các thông số của một lượng khí xác định gồm áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T. Hệ thức nào sau đây là phù hợp với quá trình đẳng nhiệt?

        A.             B.              C. pV =            D. = 

Câu 8. Một khối khí ở trạng thái ban đầu có nhiệt độ T1, áp suất p1 và thể tích V1. Khi nhiệt độ tăng thêm 160C thì thể tích khí giảm đi 10% so với thể tích ban đầu, áp suất thì tăng thêm 20% so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu Tcủa lượng khí là

A. 300 K.                                              B. 270 K.                               C. 200 K.                     D. 329 K.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian theo thời gian.

B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.

C. Sóng điện từ là sóng ngang và mang năng lượng.

D. Tại mỗi điểm trên phương truyền sóng, dao động của điện trường và từ trường luôn cùng pha nhau.

Câu 10. Bốn đoạn dây dẫn a, b, c, d có cùng chiều dài l được đặt trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ  như hình vẽ. Các mang dòng điện chạy qua các đoạn dây có cùng cường độ I. Lực từ do từ trường đều tác dụng lên đoạn dây dẫn nào là lớn nhất? 

        A. Đoạn a.         B. Đoạn b. 

        C. Đoạn c.         D. Đoạn d. 

Câu 11. Chọn câu trả lời đúng khi nói về từ trường? 

        A. Từ trường do điện tích điểm đứng yên gây ra. 

        B. Cảm ứng từ tại một điểm đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực từ tại điểm đó. 

        C. Từ trường tác dụng lực từ lên một điện tích đứng yên. 

        D. Phương của lực từ tại một điểm trùng với phương tiếp tuyến của đường sức từ tại điểm đó.

Câu 12. Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa hai điện tích là F. Khi đưa hai điện tích này vào trong điện môi có hằng số điện môi ε đồng thời giữ nguyên khoảng cách giữa chúng thì độ lớn lực tương tác điện là Fε. Hệ thức đúng là

        A.  .        B.  .        C.  .        D.  . 

Câu 13. Số nucleon có trong hạt nhân  là 

        A. 26.         B. 56.         C. 30.         D. 82. 

Câu 14. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không và m0 là khối lượng nghỉ và m là khối lượng của một hạt khi chuyển động với tốc độ v (v < c; c là tốc độ ánh sáng trong chân không), hệ thức liên hệ giữa m và m0 là

A. .        B. .         C.         D. .

Câu 15.  Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích giới hạn bởi khung dây là S. Khung dây được đặt trong một từ trường đều cảm ứng từ . Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng là

A. .                                                 B. .                                                C. .                                                D. . 

Câu 16. Từ thông gửi qua một khung dây dẫn (C) có biểu thức Φ = Φ0cos(ωt + ) thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức e = E0cos(ωt + φ). Cho biết Φ0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của φ là

        A.  rad.                B.   rad.                                C.  rad.         D. 

Câu 17. Hình vẽ bên mô tả về sự lệch hướng của các tia phóng xạ khi di chuyển trong điện trường đều. Chọn phát biểu sai: 

A. Tia β- lệch về phía bản dương vì mang điện tích dương.

B. Tia β+ lệch về phía bản âm nhiều hơn tia α.

C. Tia β+ và α lệch về phía bản âm do mang điện tích dương.

D. tia γ không bị lệch trong điện trường đều.

Câu 18. Một viện nghiên cứu hạt nhân sử dụng một lò phản ứng hạt nhân dùng công suất nhiệt 200 kW. Lò sử dụng nhiên liệu. Cho rằng toàn bộ năng lượng mà lò phản ứng này đều nhận được từ nhiệt lượng toả ra của sự phân hạch của  và hiệu suất của nhà máy là 60%. Cho biết mỗi phân hạch toả năng lượng 200 MeV, coi mỗi năm có 365 ngày. Khối lượng  mà lò phản ứng tiêu thụ trong 1 năm là

        A. .                                             B. .                                C. .                                         D. .

 PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a)b)c)d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Người ta sử dụng bộ thí nghiệm (hình bên) để tìm hiểu về mối liên hệ giữa thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T của  gam khí H2 khi áp suất không đổi (hình 10.3 SGK vật lí 12 KNTT trang 42). Kết quả thí nghiệm được cho như bảng sau:

 

Lần thí nghiệm

T (K)

V (ml)

1

297,5

30

2

273,5

27

3

314,5

33

4

332,3

35

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...