ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 20 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. không cần cung cấp điện năng để hoạt động.
B. hoạt động được trên mọi địa hình.
C. loại bỏ hoàn toàn ma sát giữa xe và đường ray khi chạy.
D. khả năng chịu tải trọng lớn hơn.
A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 3. Hình bên dưới mô tả sơ đồ nguyên lí hoạt động của ampe kế khung quay.
Trong các nhận định sau về nguyên lí hoạt động của ampe kế khung quay, nhận định nào sai?
B. Khi có dòng điện chạy qua khung dây, khung dây sẽ quay tròn.
C. Nếu đổi chiều dòng điện chạy qua khung dây thì chiều quay của kim chỉ thị cũng sẽ đổi chiều.
D. Lò xo xoắn có vai trò tạo ra moment lực cân bằng với moment ngẫu lực của lực từ.
Câu 4. Tốc độ bay hơi của nước biển trong ruộng muối không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Diện tích mặt thoáng của ruộng muối.
B. Nhiệt độ không khí và nước biển trong ruộng muối.
C. Tốc độ gió thổi qua ruộng muối.
D. Thể tích lượng nước biển trong ruộng muối.
Câu 5. Hệ thức ÄU = A + Q với > 0, < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí?
A. Nhận công và truyền nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Truyền nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận công và nội năng giảm.
A. 400 g. B. 0,25 kg. C. 25 g. D. 0,04 kg.
B. Ở cùng thời điểm thì nhiệt độ của lượng khí trong hai bình luôn khác nhau.
C. Khối lượng khí chứa trong bình có thể tích lớn hơn.
A. Tia α phát ra từ nguồn phóng xạ chuyển động tròn xoắn ốc trong khoảng giữa hai bản kim loại.
B. Tia α phát ra từ nguồn phóng xạ chuyển động song song với hai bản kim loại tích điện trái dấu.
C. Tia α phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện dương.
D. Tia α phát ra từ nguồn phóng xạ bị lệch về phía bản kim loại nhiễm điện âm.
A. 0,67.105 Pa. B. 0,33.105 Pa. C. 1,5.105 Pa. D. 0,5.105 Pa.
A. 0,01 N. B. 1 mN. C. 3,14 mN. D. 6,28 mN.
A. Thanh quét. B. Khung dây dẫn.
C. Hai vòng nam châm. D. Vành khuyên.
Câu 15. Chọn phát biểu đúng. Sóng điện từ
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
C. có thành phần điện trường và thành phần từ trường tại một điểm dao động cùng phương.
D. không truyền được trong chân không.
A. 1,1178 MeV. B. 4,4712 MeV. C. 5,589 MeV. D. 2,2356 MeV.
A. 1 giờ. B. 2 giờ. C. 2,5 giờ. D. 1,5 giờ.
A. 220 ngày. B. 418 ngày. C. 440 ngày. D. 1 760 ngày.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường và nhiệt lượng kế.
b) Khối lượng của hai thỏi băng lần lượt là , .
c) Công suất của nguồn nhiệt là .
d) Nhiệt độ ban đầu của hai thỏi băng xấp xỉ bằng − 60 °C.
a) Nhiệt độ của khối khí ở trạng thái (1) xấp xỉ bằng 722 K.
d) Công mà khối khí nhận được trong quá trình biến đổi trạng thái từ (2) → (3) xấp xỉ 5 933 J.
a) Dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB khi đó có chiều từ A đến B.
b) Cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB khi đó là 4 A.
d) Sau khi ta đổi chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB thì lò xo bị biến dạng một đoạn 2 cm.
a) Đây là quá trình nhiệt hạch do tỏa ra năng lượng nhiệt rất lớn.
c) Quá trình này giải phóng kèm theo 3 hạt neutron mới.
d) Năng lượng tỏa ra sau phản ứng là 169,533 MeV.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Xét một nhiệt kế sử dụng hai thang đo khác nhau với cách chọn mốc như sau:
Ở nhiệt độ bao nhiêu °C thì số chỉ trên hai thang đo cùng giá trị?
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề MINH HỌA - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 01- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 02- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 03- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 04- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 05- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 06 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 07 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 08 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 09 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 10 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 11 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 12 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 13 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 14 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 15 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 16 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 17 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 18 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 19 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 20 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 21 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 22 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 23 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 24 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 25 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 26 - File word có lời giải
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Tàu đệm từ là một phương tiện giao thông chạy trên đệm từ trường. Ưu điểm chính của tàu đệm từ so với tàu hỏa là
A. không cần cung cấp điện năng để hoạt động.
B. hoạt động được trên mọi địa hình.
C. loại bỏ hoàn toàn ma sát giữa xe và đường ray khi chạy.
D. khả năng chịu tải trọng lớn hơn.
Hướng dẫn giải
Đáp án A sai. Vì tàu đệm từ cần điện năng cung cấp cho nam châm điện để tạo lực từ nâng, đẩy và dẫn lái giúp tàu di chuyển. Điện năng là yếu tố cần thiết để tàu hoạt động.
Đáp án B sai. Vì tàu đệm từ yêu cầu một hệ thống đường ray đặc biệt được thiết kế riêng (trên đường ray có lắp đặt hệ thống nam châm điện để tương tác với từ trường của nam châm siêu dẫn đặt trên thành tàu sẽ sinh ra lực đẩy tàu hướng về phía trước).
Đáp án C đúng. Vì tàu đệm từ sử dụng lực từ để nâng tàu lên khỏi đường ray, giúp loại bỏ hoàn toàn ma sát lăn giữa bánh xe và đường ray. Điều này giúp tàu đạt được tốc độ rất cao, vận hành êm ái và giảm hao mòn.
Đáp án D sai. Vì tàu đệm từ có giới hạn về tải trọng do thiết kế nâng từ trường. Tàu hỏa truyền thống có khả năng chịu tải trọng lớn hơn, đặc biệt trong vận chuyển hàng hóa nặng.
Câu 2. Xét đoạn dây dẫn thẳng, dài mang dòng điện đặt trong từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện?
A. Hình 2. B. Hình 1. C. Hình 3. D. Hình 4.
Hướng dẫn giải
Dùng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện (phương của lực từ luôn vuông góc với mặt phẳng tạo bởi đường sức từ và dây dẫn).
Hình 1 biểu diễn đúng phương và chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
Câu 3. Hình bên dưới mô tả sơ đồ nguyên lí hoạt động của ampe kế khung quay.
Trong các nhận định sau về nguyên lí hoạt động của ampe kế khung quay, nhận định nào sai?
A. Khi cường độ dòng điện chạy qua khung dây tăng thì góc lệch của kim chỉ thị so với vị trí ban đầu cũng tăng.
B. Khi có dòng điện chạy qua khung dây, khung dây sẽ quay tròn.
C. Nếu đổi chiều dòng điện chạy qua khung dây thì chiều quay của kim chỉ thị cũng sẽ đổi chiều.
D. Lò xo xoắn có vai trò tạo ra moment lực cân bằng với moment ngẫu lực của lực từ.
Hướng dẫn giải
Trong ampe kế khung quay, khi có dòng điện chạy qua khung dây đặt trong từ trường, khung dây sẽ chịu tác dụng của lực từ tạo ra ngẫu lực, moment của ngẫu lực này làm cho khung dây quay một góc nhất định đến khi moment ngẫu lực này cân bằng với momet lực của lò xo xoắn. Nên nhận định B sai, nhận định Đ đúng.
Khi cường độ dòng điện qua khung dây tăng thì lực từ tác dụng lên khung dây () tăng, dẫn đến moment ngẫu lực () của lực từ tăng và làm góc lệch của khung dây cũng tăng. Nên nhận định A đúng.
Nếu đổi chiều dòng điện chạy qua khung dây thì lực từ tác dụng lên khung dây cũng đổi chiều, làm cho khung dây quay theo chiều ngược lại. Nên nhận định C đúng.
Câu 4. Tốc độ bay hơi của nước biển trong ruộng muối không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Diện tích mặt thoáng của ruộng muối.
B. Nhiệt độ không khí và nước biển trong ruộng muối.
C. Tốc độ gió thổi qua ruộng muối.
D. Thể tích lượng nước biển trong ruộng muối.
Hướng dẫn giải
Tốc độ bay hơi của nước biển trong ruộng muối không phụ thuộc vào thể tích nước biển, vì tốc độ bay hơi chỉ phụ thuộc vào các yếu tố tác động trực tiếp đến mặt thoáng của nước, bao gồm: diện tích mặt thoáng (nếu diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng cao); nhiệt độ của nước biển (khi nhiệt độ nước biển tăng cao làm tăng động năng của các phân tử nước, khi động năng này thắng lực tương tác giữa các phân tử nước giúp chúng thoát ra khỏi mặt thoáng, trở thành các phân tử hơi); tốc độ gió (gió thổi nhanh giúp giảm độ ẩm trên mặt thoáng, tăng tốc độ bay hơi);… Thể tích nước biển chỉ quyết định tổng lượng nước bay hơi sau một khoảng thời gian dài, không ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ bay hơi tại mặt thoáng.
Câu 5. Hệ thức ÄU = A + Q với > 0, < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí?
A. Nhận công và truyền nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Truyền nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận công và nội năng giảm.
Hướng dẫn giải
Với và , thì chất khí nhận công và truyền nhiệt. Và chưa đủ dữ kiện để kết luận nội năng tăng hay giảm.
Câu 6. Một người thợ bạc dùng máy khò nhiệt để cung cấp nhiệt lượng cho một miếng bạc làm tăng nhiệt độ miếng bạc đến nhiệt độ nóng chảy. Khi đến nhiệt độ nóng chảy, tiếp tục cung cấp nhiệt năng thì ta xác định được nhiệt lượng miếng bạc thu vào để hóa lỏng hoàn toàn là 26,25 kJ. Khối lượng miếng bạc là
A. 400 g. B. 0,25 kg. C. 25 g. D. 0,04 kg.
Hướng dẫn giải
Khối lượng miếng bạc là: ⇔
Câu 7. Một lượng khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi trạng thái được biểu diễn trong hệ tọa độ (p,V) bằng một nhánh của đường hypebol như hình vẽ. Giá trị của trong hình vẽ là
A. . B. .
C. . D. .
Hướng dẫn giải
Dựa vào đồ thị ta xác định được quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí là quá trình đẳng nhiệt. Khi đó, ta có:
⇔
⇔ .
Vậy .
Câu 8. Hai bình kín có thể tích lần lượt là , chứa cùng một loại khí lí tưởng, cùng nhiệt độ ban đầu và cùng thực hiện quá trình biến đổi đẳng tích có đồ thị như hình bên. Biết hai bình được cấp nhiệt như nhau và mỗi bình chứa 1 mol khí. Nhận định nào sau đây đúng?
A. .
B. Ở cùng thời điểm thì nhiệt độ của lượng khí trong hai bình luôn khác nhau.
C. Khối lượng khí chứa trong bình có thể tích lớn hơn. D. Khi nhiệt độ của lượng khí trong mỗi bình tăng gấp đôi thì áp suất của mỗi lượng khí đó tác dụng thành bình cũng tăng lên gấp đôi.
Hướng dẫn giải
Nhận định A sai.
Áp dụng phương trình Clapeyron cho hai lượng khí ở trạng thái ban đầu, ta có:
⇔
và ⇔
Suy ra:
Nhận định B sai.
Nhiệt lượng khối khí lí tưởng nhận vào để tăng nhiệt độ trong quá trình đẳng tích là
Do lượng khí chứa trong hai bình có cùng số mol, cùng loại khí lí tưởng, cùng nhiệt độ ban đầu và được cấp nhiệt như nhau nên có cùng giá trị Q, n, , .
Suy ra, ở cùng một thời điểm thì nhiệt độ T của lượng khí chứa trong hai bình bằng nhau.
Nhận định C sai.
Do ⇔ ⇔ nên khối lượng khí chứa trong hai bình bằng nhau.
Nhận định D đúng.
Cả hai lượng khí đều thực hiện quá trình biến đổi đẳng tích nên khi nhiệt độ tăng gấp đổi thì áp suất lượng khí tác dụng lên thành bình cũng tăng gấp đôi.
Câu 9. Hình bên biểu diễn sơ đồ hoạt động của cảm biến báo khói ion hóa. Nguồn phóng xạ α Americium được đặt giữa hai bản kim loại nối với một pin. Các hạt α được phóng ra làm ion hóa không khí giữa hai bản kim loại đặt song song và nối vào hai cực của nguồn điện, cho phép một dòng điện nhỏ chạy giữa hai bản kim loại đó và chuông báo không kêu. Nếu có khói bay vào giữa hai bản kim loại, các ion trong này sẽ kết hợp với các phân tử khói và dịch chuyển chậm hơn làm cường độ dòng điện giữa hai bản kim loại giảm đi. Khi dòng điện giảm tới mức nhất định thì cảm biến báo khói sẽ gửi tín hiệu kích hoạt đến chuông báo cháy.
A. Tia α phát ra từ nguồn phóng xạ chuyển động tròn xoắn ốc trong khoảng giữa hai bản kim loại.
B. Tia α phát ra từ nguồn phóng xạ chuyển động song song với hai bản kim loại tích điện trái dấu.