ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 14 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
Cho biết: π = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R = 8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. hiệu giữa công hệ nhận được và nhiệt lượng mà hệ truyền ra bên ngoài.
B. tổng năng lượng do chuyển động và tương tác của các phân tử trong hệ.
C. năng lượng sinh ra từ phản ứng hóa học trong hệ.
D. tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được từ bên ngoài.
Câu 2. Nội năng của khối khí lí tưởng phụ thuộc vào
A. áp suất. B. thể tích. C. nhiệt độ. D. thể tích và nhiệt độ.
Câu 3. Biển cảnh báo dưới đây dùng để cảnh báo
A. rò điện. B. có bề mặt nóng. C. có chất phóng xạ. D. có vật sắc nhọn.
Câu 4. Công thức tính động năng chuyển động nhiệt trung bình của một phân tử chất khí là
A. 601 giây. B. 512 giây. C. 900 giây. D. 8 phút.
A. nhiệt độ phòng máy lạnh thấp nên quá trình bay hơi của nước trên bề mặt lớp da kém.
B. nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ môi trường nên quá trình bay hơi diễn ra nhanh hơn.
C. độ ẩm môi trường thấp làm quá trình bay hơi của nước trên bề mặt lớp da diễn ra nhanh.
D. độ ẩm không khí thấp và chênh lệch nhiệt độ cơ thể và môi trường cao.
Câu 7. Công thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng tích của một khối khí xác định.
A. là một hằng số. B. là một hằng số.
C. là một hằng số. D. là một hằng số.
Câu 8. Một khối khí xác định biến đổi trạng thái như đồ thị dưới đây.
Trong những nhận định sau, nhận định nào sai?
A. . B. V1’ = V2. C. D. T1 = T1’.
C. quanh dòng điện theo chiều kim đồng hồ.
D. quanh dòng điện theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
A. 12,6 mT. B. 2 mT. C. 25,2 mT. D. 6,28 mT.
A. cộng hưởng điện. B. cộng hưởng cơ học.
C. giao thoa sóng điện từ. D. cảm ứng điện từ.
Câu 14. Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ.
Gọi E1 là độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong 0,2s đầu tiên.
E2 là độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoàng thời gian 0,2s đến 0,3s.
E3 là độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong 0,3s từ thông biến thiên.
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về suất điện động cảm ứng trung bình trong khung dây ?
A. E1 > E2. B. E1 = E2. C. E1 = E3. D. E2 > E3.
A. 5,46 MeV/nuclôn. B. 12,48 MeV/nuclôn.
C. 19,39 MeV/nuclôn. D. 7,59 MeV/nuclôn.
A. 0,25g. B. 3g. C. 1g. D. 2g.
Câu 17. Một hạt nhân có số khối A, bán kính hạt nhân tính theo đơn vị fm được tính theo công thức
A. Vòng trao đổi nhiệt sơ cấp (vòng 1). B. Vòng trao đổi nhiệt thứ cấp (vòng 2).
C. Vòng trao đổi nhiệt sơ cấp và thứ cấp. D. Vòng trao đổi nhiệt thứ ba với các sông, hồ.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.