ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 07 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
Cho biết: π = 3,14; T (K)= t (°C) + 273; R = 8,31 J.mol-1.K-1; NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. giảm, mật độ phân tử khí tăng. B. không đổi, mật độ phân tử khí tăng.
C. không đổi, mật độ phân tử khí giảm. D. khí tăng, mật độ phân tử khí giảm.
Câu 2. Trong các biển báo sau, biển nào cảnh báo nguy hiểm về điện?
A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4.
Câu 3. Quá trình chuyển hóa nào sau đây là quá trình ngưng tụ?
A. Từ thể lỏng sang thể rắn. B. Từ thể rắn sang thể khí.
C. Từ thể lỏng sang thể khí. D. Thể khí sang thể lỏng.
A. tăng lên một lượng 8 J. B. giảm đi một lượng 8 J.
C. tăng lên một lượng 42 J. D. giảm đi một lượng 42 J.
Dữ liệu sau dùng cho các Câu 5 và Câu 6:
Dưới đây là sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy lạnh. Khi mở máy, dàn nóng hoạt động, gas (chất làm lạnh) ở dạng lỏng từ dàn nóng sẽ di chuyển qua van tiết lưu để chuyển thành dạng khí, bay hơi và tạo thành khí lạnh. Ở dàn lạnh của điều hòa, quạt gió sẽ thổi khí lạnh xung quanh các ống đồng và truyền vào phòng, nhờ cơ chế hoạt động này mà làm giảm được nhiệt độ trong phòng. Khí lạnh sau đó được hút về máy nén, máy này sẽ nén khí lạnh từ áp suất thấp trở thành áp suất cao và nóng. Gas áp suất cao sau khi chạy qua dàn nóng của máy lạnh sẽ được được làm mát bởi quạt gió và lá nhôm tản nhiệt. Sau đó, nó sẽ lại chuyển qua van tiết lưu một lần nữa. Quá trình này tiếp tục lặp đi lặp lại cho đến khi máy lạnh được tắt.
A. 15 oC. B. 11,8 oC. C. 7,5 oC. D. 6,5 oC.
A. năng lượng nhiệt của khí gas. B. năng lượng nhiệt của hệ thống ống dẫn gas.
C. nội năng của các phân tử gas. D. điện năng nguồn điện cung cấp cho máy nén.
Câu 7. Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp của một khối khí xác định.
A. . B. hằng số. C. hằng số. D. .
A. 230C. B. 2500C. C. -230C. D. -2500C.
Câu 9. Khi nói về sóng điện từ, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số.
B. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên vuông pha.
C. Sóng điện từ truyền được trong các môi trường kể cả chân không.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin truyền thông là sóng vô tuyến.
A. hướng 1. B. hướng 2. C. hướng 3. D. hướng 4.
A. 8 V. B. 15 V. C. 6,5 V. D. 220 V.
A. F1 = F2. B. F1 = 2F2. C. F2 = 2F1. D. F2 = 0,5F1.
A. 0,2 A. B. 0,5 A. C. 1 A. D. 0,4 A.
Câu 14. Hạt nhân có hiệu số giữa số hạt proton và số hạt neutron là
Câu 15. Nhận xét nào sai về ứng dụng của vật lý hạt nhân?
C. Điều trị u tuyến giáp. D. Cải tạo giống cây trồng.
Câu 16. Phản ứng hạt nhân nào sau đây là phản ứng phân hạch?
A. 85%. B. 80%. C. 87,5%. D. 82,5%.
A. 1,2%. B. 0,033%. C. 0,18%. D. 0,023%.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
b) Các giọt nước ngưng tụ trên thành ly truyền nhiệt lượng vào trong ly làm nước đá tan nhanh hơn.
a) Khi nổi lên, thể tích bọt khí tăng nên số mol khí giảm.
b) Áp suất ở độ sâu 200m dưới đáy biển là 2501300 Pa.
c) Nhiệt độ giữa đáy biển và mặt biển chênh lệch 299 K.
d) Thể tích bọt khí khi lên tới mặt biển là 27 cm3.
a) Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có chiều cùng chiều từ n đến m.
b) Từ thông qua mạch thay đổi do sự biến thiên của diện tích khung dây.
c) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây theo biểu thức .
d) Cường độ dòng điện qua khung dây lúc t = 10 s có độ lớn là 1,1 A.
a) Hằng số phân rã phóng xạ của là .
b) Độ phóng xạ của khí radong tại vị trí khảo sát là 200 Bq/m3.
c) Độ phóng xạ của khí radon tại Bình Dương ở mức nguy hiểm.
d) Biết ; ; . Phản ứng toả ra năng lượng là 5,587 MeV (bỏ qua phóng xạ gamma).
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
---------- HẾT ----------
HƯỚNG DẪN GIẢI
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Một khối khí xác định được nhốt trong một xi lanh kín. Pít tông có thể chuyển động qua lại trong xi lanh. Truyền cho khối khí một nhiệt lượng để khối khi thực hiện công. So với trạng thái ban đầu, trong quá trình thực hiện công tốc độ chuyển động nhiệt của các phân tử khí
A. giảm, mật độ phân tử khí tăng. B. không đổi, mật độ phân tử khí tăng.
C. không đổi, mật độ phân tử khí giảm. D. khí tăng, mật độ phân tử khí giảm.
Hướng dẫn giải
So với ban đầu, vì khối khi nhận nhiệt lượng nên nhiệt độ khối khí tăng, các phân tử khí chuyển động nhiệt nhanh hơn. Khối khí giãn nở thực hiện công làm thể tích khối khí tăng lên, mật độ khí tương ứng giảm đi.
Câu 2. Trong các biển báo sau, biển nào cảnh báo nguy hiểm về điện?
A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 2. D. Hình 4.
Câu 3. Quá trình chuyển hóa nào sau đây là quá trình ngưng tụ?
A. Từ thể lỏng sang thể rắn. B. Từ thể rắn sang thể khí.
C. Từ thể lỏng sang thể khí. D. Thể khí sang thể lỏng.
Câu 4. Người ta nén khối khí bằng một công cơ học 25J. Khối khí nóng lên và truyền nhiệt lượng 17J ra môi trường xung quanh. Trong quá trình này, nội năng khối khí
A. tăng lên một lượng 8 J. B. giảm đi một lượng 8 J.
C. tăng lên một lượng 42 J. D. giảm đi một lượng 42 J.
Hướng dẫn giải
Ta có công thức:
Độ biến thiên nội năng là số dương, do đó nội năng tăng.
Dữ liệu sau dùng cho các Câu 5 và Câu 6:
Dưới đây là sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy lạnh. Khi mở máy, dàn nóng hoạt động, gas (chất làm lạnh) ở dạng lỏng từ dàn nóng sẽ di chuyển qua van tiết lưu để chuyển thành dạng khí, bay hơi và tạo thành khí lạnh. Ở dàn lạnh của điều hòa, quạt gió sẽ thổi khí lạnh xung quanh các ống đồng và truyền vào phòng, nhờ cơ chế hoạt động này mà làm giảm được nhiệt độ trong phòng. Khí lạnh sau đó được hút về máy nén, máy này sẽ nén khí lạnh từ áp suất thấp trở thành áp suất cao và nóng. Gas áp suất cao sau khi chạy qua dàn nóng của máy lạnh sẽ được được làm mát bởi quạt gió và lá nhôm tản nhiệt. Sau đó, nó sẽ lại chuyển qua van tiết lưu một lần nữa. Quá trình này tiếp tục lặp đi lặp lại cho đến khi máy lạnh được tắt.
Câu 5. Khi máy lạnh hoạt động, dòng khí gas trước khi vào máy nén có áp suất 8,65 PSI và nhiệt độ a oC. Sau khi đi qua máy nén để vào dàn nóng, áp suất khí gas là 80 PSI, nhiệt độ 60 oC. Tỉ số nén về thể tích của cùng một lượng chất trước và sau khi khí gas khi qua máy nén là 8:1. Nhiệt độ trong dàn lạnh a xấp xỉ là
A. 15 oC. B. 11,8 oC. C. 7,5 oC. D. 6,5 oC.
Hướng dẫn giải
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng cho cùng một lượng chất trước và sau khi qua máy lạnh
Câu 6. Trong hoạt động của máy lạnh, để tải nhiệt từ nơi có nhiệt độ thấp (phòng lạnh) đến nơi có nhiệt độ cao (môi trường). Năng lượng để làm công việc này là
A. năng lượng nhiệt của khí gas. B. năng lượng nhiệt của hệ thống ống dẫn gas.
C. nội năng của các phân tử gas. D. điện năng nguồn điện cung cấp cho máy nén.
Câu 7. Biểu thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp của một khối khí xác định.
A. . B. hằng số. C. hằng số. D. .
Hướng dẫn giải
Theo định luật Charles cho quá trình đẳng áp, thể tích của một khối khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
Câu 8. Nếu thể tích của một khối khí xác định giảm so với thể tích ban đầu và nhiệt độ giảm 300C thì áp suất tăng so với áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là
A. 230C. B. 2500C. C. -230C. D. -2500C.
Hướng dẫn giải
Áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng, trong đó:
Câu 9. Khi nói về sóng điện từ, nhận xét nào sau đây là sai?
A. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên cùng tần số.
B. Các thành phần điện trường và từ trường biến thiên vuông pha.
C. Sóng điện từ truyền được trong các môi trường kể cả chân không.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin truyền thông là sóng vô tuyến.
Hướng dẫn giải
Các thành phần điện trường và từ trường của sóng điện từ biến thiên cùng pha.
Câu 10. Một khung dây kín (C) chuyển động trong một vùng có cảm ứng từ như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có chiều ngược chiều kim đồng hồ khi khung dây chuyển động theo hướng
A. hướng 1. B. hướng 2. C. hướng 3. D. hướng 4.