Câu 9. Xét một khung dây dẫn và nam châm thẳng đang chuyển động cùng chiều sang trái với tốc độ lần lượt là
và
(nam châm chưa xuyên qua mặt phẳng khung dây). Hình nào dưới đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn?

A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Hướng dẫn giải
Hình 2 biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây dẫn. Các đường sức từ của nam châm có chiều đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam được biểu diễn bởi vector
(như hình vẽ bên). Do
và chúng cùng chuyển động sang trái nên nam châm càng tiến lại gần khung dây dẫn nên từ thông xuyên qua tiết diện khung dây tăng và trong khung dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng. Từ trường của dòng điện cảm ứng có chiều tuân theo định luật Lenz. Khi đó, vector cảm từ
của từ trường cảm ứng ngược chiều với vector
. Sử dụng quy tắc nắm tay phải và xác định được chiều dòng điện cảm ứng chạy qua khung dây dẫn như hình vẽ.
Hình 1 và 3, chiều dòng điện cảm ứng ngược chiều với chiều được biểu diễn.
Hình 4, do nam châm và khung dây dẫn chuyển động cùng chiều và cùng tốc độ nên vị trí tương đối giữa chúng không thay đổi. Khi đó, từ thông xuyên qua khung dây không thay đổi nên trong khung dây dẫn không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Câu 10. Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện chạy qua. Trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn, lấy ba điểm A, B, C cùng nằm trên đường thẳng cắt dây dẫn tại P sao cho C là trung điểm của AB như hình vẽ. Từ trường của dòng điện gây ra tại A và B có độ lớn cảm ứng từ lần lượt là
T và
T. Biết độ lớn cảm ứng từ tại điểm nằm trong từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, cách dây dẫn một khoảng r (m) được xác định bằng biểu thức
(T). Độ lớn cảm ứng từ tại điểm C là
A. 9.10−4 T. B. 4.10−3 T. C. 4,5.10−4 T. D. 4.10−4 T.
Hướng dẫn giải
Biểu thức xác định độ lớn cảm ứng từ tại A, B, C lần lượt là
⇔ 
⇔ 
⇔ 
Dựa vào hình vẽ, ta thấy: 
Suy ra: 
⇔ 
⇔
(T).