Like many emergency responders, Nicholas Groom is used to stress at work. “I’ve always considered us a bit of a weird group because we voluntarily go into situations that other people run away from,” says 29-year-old Groom. On one hand, the stress can be helpful. “I find that when attending a serious incident, it helps me to maintain focus on the situation.” On the other hand, the work can be highly pressurised. “Too much stress can impair your ability to make decisions,” Groom adds. And Groom is not alone in his complicated relationship with stress.
Many people believe that that there should be a balanced amount of stress. In other words, not too much stress so you’re not overwhelmed but not too little stress so you don’t feel unmotivated. After all, some anxiety is motivating; think of the adrenaline before a deadline or the excitement before a competition. Sports fans sometimes even talk about a “gene” in some athletes who seem to play best in the decisive final moments of a match. Furthermore, many psychologists claim that performance in many situations increases with stress up to a point. Of course, any stress can cause harm when it’s prolonged. To take just one example, a long-term high heart rate is linked to cardiovascular diseases. And additional stressors, such as financial pressures or psychiatric issues, clearly affect how beneficially someone can respond to stress.
So is there a way to harness stress to your advantage while being mindful of its detrimental long-term effects? One key factor is to avoid, whenever possible, the point when stress leads to mental and physical collapse. Crystal Wernicke, 30, has always used stress as a motivator. But juggling between parenting, a full-time job, a voluntary role and financial troubles at the same time became too much and eventually led to a two-month period of illness. Another factor is the presence of control. For those who feel powerless over their situation, stress is unlikely to be beneficial. Studies show that uncontrolled stress limits the functions managed by the prefrontal cortex - the part of the brain that is responsible for working memory, which affects reasoning and decision-making. But with some autonomy over stressful tasks, we are better able to convert that pressure into higher performance.
When it comes to stress and how it affects your performance, it’s helpful to recognise the variations in personality, type of stress and task that affect the level of pressure you are under, as well as understanding tools you can use to control and harness that stress. Ultimately, it’s not helpful to take a one-sided view, either demonising or glorifying stress. As James C Quick, a management professor at the University of Texas, sums up: “Stress can be the kiss of death as well as the spice of life.”
(Adapted from bbc.com)
|
DỊCH BÀI ĐỌC
Giống như nhiều người phản hồi khẩn cấp, Nicholas Groom đã quen với áp lực trong công việc. “Tôi luôn xem tôi như là một phần trong nhóm dị biệt vì chúng tôi tình nguyện đâm vào những tình huống mà những người khác trảnh khỏi” người 29 tuổi nói. Mặt này, áp lực có thể có ích. “ Tôi thấy rằng khi chú tâm vào một tình huống nghiêm trọng, nó giúp tôi duy trì sự tập trung vào tình huống đó”. Mặt khác, công việc có thể rất là áp lực.” Quá nhiều áp lực có thể làm tôi khó có thể đưa ra quyết định”, Groom nói. Và Groom không một mình trong mối quan hệ phức tạp với áp lực.
Nhiều người tin rằng nên có một lượng áp lực cân bằng. Nói cách khác, không quá nhiều áp lực nên bạn không bị quá tải nhưng không quá ít áp lực bạn sẽ không cảm thấy bị mất động lực. Sau tất cả, một chút sự lo lắng giúp có động lực; nghĩ về adrenalin trước deadline hoặc sự hồi hộp trước trận đấu. Fan thể thao thỉnh thoảng thậm chí nói về gen của vài vận động viên điền kinh những người dường như chơi rất tốt trong những giây phút cuối cùng quyết định của trận đấu. Ngoài ra, nhiều nhà tâm lý học cho rằng năng suất làm việc trong nhiều tình huống tăng với áp lực ở một điểm nào đó. Đương nhiên, bất kì áp lực nào có thể gây hại khi nó kéo dài. Lấy một ví dụ, nhịp tim cao lâu dài gắn với những bệnh về tim mạch. Và những tác nhân gây áp lực khác, như là áp lực tài chính hay vấn đề thần kinh, rõ ràng ảnh hướng đến cách mọi người có thể phản ứng với áp lực một cách có lợi.
Vậy nên có một cách để tận dụng áp lực trong khi phải lưu ý tác động lâu dài có hại của nó. Một yếu tố chính đó là tránh những điểm mà áp lực dẫn đến sự suy sụp thể chất và tinh thần bất cứ khi nào có thể. Crystal Wernicke, 30 tuổi, luôn luôn sử dụng áp lực và một động lực. Nhưng thay đổi giữa dạy dỗ con cái, công việc toàn thời gian, một vai trò tình nguyện và rắc rối tài chính cùng lúc đã trở nên quá nhiều và cuối cùng dẫn đến bị ốm 2 tháng. Một yếu tố khác đó chính là hiện diện của sự kiểm soát. Đối với những người cảm thấy không có khả năng trước tình huống của họ, áp lực có lẽ không thể có lợi Những nghiên cứu cho thấy rằng áp lực không kiểm soát làm hạn chế những chức năng được quản lí bởi vỏ nảo trước trán - một phần của bộ não chịu trách nhiệm với trí nhớ hoạt động, cái mà ảnh hưởng đến sự suy luận và đưa ra quyết định. Nhưng với tự chủ trước những công việc áp lực, chúng ta có thể chuyển áp lực thành năng suất làm việc cao một cách tốt hơn.
Khi nói đến áp lực và làm thế nào nó ảnh hướng đến năng suất làm việc của bạn, rất hữu ích khi nhận ra những thay đổi trong tính cách, kiểu áp lực và công việc mà ảnh hưởng đến mức độ áp lực của bạn, cũng như hiểu những công cụ bạn có thể sử dụng để kiểm soát và khai thác áp lực đó. Cuối cùng, không phải hữu ích khi chỉ tiếp nhận quan điểm một chiều, ác quỷ hóa hay tôn thờ áp lực. Đối với James C Qucik, một chuyên gia quản lí ở đại học Texas, tóm lại: “ Stress có thể là nụ hôn chết chóc cũng như là gia vị cuộc sống”.
|
Question 44: Which of the following best serves as a title for the passage?
A. Maintaning A Balanced Level Of Stress Can Be Helpful
B. Getting Rid Of Stress Completely Is The Key To Success
C. The Different Types Of Stress-Related Diseases
D. How Prolonged Stress Affects Your Mental Health
Đáp án: A - Kiến thức: Câu hỏi tiêu đề
Giải thích: Thông tin đoạn 1: Đưa ra tình huống của một người về sự có hại và có lợi của stress.
Đoạn 2: Sự cân bằng mức độ áp lực.
Đoạn 3,4: Cách để khai thác áp lực có lợi cho bạn.
=> Tiêu đề okela nhất: A. Duy trì mức độ áp lực cân bằng có thể có ích.
B/Loại bỏ áp lực hoàn toàn là chìa khóa đến thành công. (Sai hoàn toàn).
C/ Những căn bệnh liên quan đến áp lực khác nhau (lạc đề).
D/ Làm thế nào stress kéo dài ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lí của bạn. (Chỉ một phần nhỏ, chưa hẳn nhắc đến).
Question 45: The word “detrimental” in paragraph 3 can be best replaced by ___________.
A. difficult B. unfortunate C. damaging D. inconvenient
Đáp án: C - Kiến thức: Từ vựng
Giải thích: detrimental (a) có hại, gây hại ~ damaging (a) làm hại, có hại
- difficult (a) gây khó khăn; khó tính (người)
- unfortunate (a) không may mắn, xui xẻo
- inconvenient (a) bất tiện
Dịch: Vậy nên có một cách để tận dụng áp lực trong khi phải lưu ý tác động lâu dài có hại của nó.
Question 46: Which of the following is NOT TRUE, according to paragraph 2?
A. Excitement before a competition can motivate people.
B. A stressor can have negative impacts if it exists for too long.
C. Financial pressures can encourage us to work harder in life.
D. It is widely believed that a moderate level of stress is the best.
Đáp án: C - Câu hỏi tìm kiếm thông tin
A. Hồi hộp trước trận đấu có thể tạo cho mọi người động lực.
=> Đúng: After all, some anxiety is motivating; think of the adrenaline before a deadline or the excitement before a competition.
B. Điều gây áp lực có thể có tác động tiêu cực nếu nó tồn tại quá lâu.
=> Đúng: Of course, any stress can cause harm when it’s prolonged.
C. Áp lực tài chính có thể thúc đẩy chúng ta làm việc chăm chỉ hơn trong cuộc sống
=> Sai: And additional stressors, such as financial pressures or psychiatric issues, clearly affect how beneficially someone can respond to stress. (Ảnh hưởng xấu đến cách ngta đối phó với áp lực)
D. Người ta tin rằng mức độ áp lực vừa phải là tốt nhất.
=> Đúng: Many people believe that that there should be a balanced amount of stress. In other words, not too much stress so you’re not overwhelmed but not too little stress so you don’t feel unmotivated
Dịch đoạn 2: Nhiều người tin rằng nên có một lượng áp lực cân bằng. Nói cách khác, không quá nhiều áp lực nên bạn không bị quá tải nhưng không quá ít áp lực bạn sẽ không cảm thấy bị mất động lực. Sau tất cả, một chút sự lo lắng giúp có động lực; nghĩ về adrenalin trước deadline hoặc sự hồi hộp trước trận đấu. Fan thể thao thỉnh thoảng thậm chí nói về gen của vài vận động viên điền kinh những người dường như chơi rất tốt trong những giây phút cuối cùng quyết định của trận đấu. Ngoài ra, nhiều nhà tâm lý học cho rằng năng suất làm việc trong nhiều tình huống tăng với áp lực ở một điểm nào đó. Đương nhiên, bất kì áp lực nào có thể gây hại khi nó kéo dài. Lấy một ví dụ, nhịp tim cao lâu dài gắn với những bệnh về tim mạch. Và những tác nhân gây áp lực khác, như là áp lực tài chính hay vấn đề thần kinh, rõ ràng ảnh hướng đến cách mọi người có thể phản ứng với áp lực một cách có lợi.
Question 47: The phrase “sums up” in the last paragraph is closest in meaning to __________.
A. assumes B. concludes C. predicts D. proposes
Đáp án: B - Kiến thức: Từ vựng
Giải thích: sum up (phr.v) tóm gọn lại, tổng kết ~ conclude (v) kết luận
Dịch: Đối với James C Qucik, một chuyên gia quản lí ở đại học Texas, tóm lại: “ Stress có thể là nụ hôn chết chóc cũng như là gia vị cuộc sống”.
Question 48: The word “it” in the first paragraph refers to ___________.
A. stress B. incident C. focus D. situation
Đáp án: A - Câu hỏi quy chiếu:
Giải thích: Căn cứ vào thông tin đoạn 1: On one hand, the stress can be helpful. “I find that when attending a serious incident, it helps me to maintain focus on the situation.”
Dịch: Mặt này, áp lực có thể có ích. “ Tôi thấy rằng khi chú tâm vào một tình huống nghiêm trọng, nó giúp tôi duy trì sự tập trung vào tình huống đó”
Question 49: What can be inferred from the passage?
A. People consider emergency responders like Groom to be unusual.
B. Athletes always perform at their best towards the end of a match.
C. There is a limit beyond which stress is harmful for one’s mental health.
D. The more stressful the situation, the more powerless people feel when facing it.
Đáp án: C - Kiến thức; Suy luận
Giải thích:
A. Người ta xem những người phản hồi khẩn cấp như Groom là kì dị.
=> Sai vì theo thông tin đoạn 1: Nicholas Groom is used to stress at work. “I’ve always considered us a bit of a weird group because we voluntarily go into situations that other people run away from,” says 29-year-old Groom. (Groom xem những người như cô là kì dị chứ không phải người ta xem)
B. Những vận động viên điền kinh luôn luôn trình diễn tốt nhất vào khúc cuối của trận đấu.
=> Ý kiến chủ quan vì theo đoạn 2: Sports fans sometimes even talk about a “gene” in some athletes who seem to play best in the decisive final moments of a match. (Chỉ vài người chứ không phải nhất thiết là luôn luôn)
C. Có một giới hạn mà vượt quá mức áp lực sẽ gây hại cho sức khỏe tâm lí.
=> Đúng vì theo đoạn 3: One key factor is to avoid, whenever possible, the point when stress leads to mental and physical collapse. => Người ta nhắc đến một điểm mà stress gây ra sự suy sụp thể chất và tinh thần, tức là có tồn tại giới hạn nêu trên.
D. Tình huống càng áp lực, người ta càng bất lực khi đối mặt nó.
=> Ý kiến chủ quan vì theo đoạn 3: Another factor is the presence of control. For those who feel powerless over their situation, stress is unlikely to be beneficial. But with some autonomy over stressful tasks, we are better able to convert that pressure into higher performance. => Không hẳn là bất lực, khi ta tự chủ được tình huống thì ta có khả năng giải quyết nó.
Question 50: Why was Crystal Vernicke sick for two months?
A. She didn’t have the money to take care of her health.
B. She was stressed out about too many responsibilities.
C. She worked too hard for a very long period of time.
D. She spent time and effort on parenting instead of healthcare.
Đáp án: B - Câu hỏi: Tìm kiếm thông tin
Giải thích: Crystal Wernicke, 30, has always used stress as a motivator. But juggling between parenting, a full-time job, a voluntary role and financial troubles at the same time became too much and eventually led to a two-month period of illness. => Đáp án B. Cô ấy bị áp lực phải gánh vác quá nhiều trách nhiệm.
A. Cô ấy không có tiền để chăm sóc sức khỏe.
C/ Cô ấy làm việc quá sức trong thời gian dài.
D/ Cô ấy dành thời gian và công sức để chăm con thay vì chăm sóc sưc skhoer.
Dịch: Crystal Wernicke, 30 tuổi, luôn luôn sử dụng áp lực và một động lực. Nhưng thay đổi giữa dạy dỗ con cái, công việc toàn thời gian, một vai trò tình nguyện và rắc rối tài chính cùng lúc đã trở nên quá nhiều và cuối cùng dẫn đến bị ốm 2 tháng.