SỞ GDĐT HÀ TĨNH THPT NGHÈN (Đề thi có 04 trang) (40 câu trắc nghiệm) |
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) |
|
Mã đề 033 |
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+. B. Na+. C. Fe2+. D. Al3+.
Câu 43: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
B. Có thể dùng thùng nhôm đựng axit sunfuric đặc, nguội.
C. Thủy ngân phản ứng với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường.
Câu 44: Chất X có công thức (CH3)2CH–CH(NH2)–COOH. Tên gọi của X là
A. Glyxin. B. Valin. C. Lysin. D. Alanin.
Câu 45: Etyl axetat có công thức phân tử là
A. C2H4O2. B. C4H6O2. C. C3H6O2. D. C4H8O2.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Polietilen là polime được dùng làm chất dẻo.
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ thiên nhiên.
C. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit.
D. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Câu 47: Chất nào sau đây là chất điện ly mạnh?
A. H3PO4. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. NaOH.
Câu 48: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Amilozơ.
Câu 49: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?
A. Axit axetic. B. Alanin. C. anilin. D. etylamin.
Câu 50: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch Br2?
A. Butađien. B. Metan. C. Axetilen. D. Etilen.
Câu 51: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân. B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Đường saccarozơ được gọi là đường nho. D. Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Câu 52: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch CuSO4.
C. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HCl.
Câu 53: Cây xanh được coi là "lá phổi của trái đất" vì trong quá trình quang hợp của cây xanh làm giảm nồng độ CO2 và tạo ra khí
A. CO. B. N2. C. O2. D. Cl2.
Câu 54: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt dung dịch X, sau đó ngâm ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng vào cốc nước nóng (khoảng 70 - 80°C) trong vài phút. Trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
A. axit axetic. B. ancol etylic. C. glixerol. D. anđehit fomic.
Câu 55: Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?
A. CO. B. N2. C. O3. D. H2.
Câu 56: Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng?
A. Fe3O4. B. Al2O3. C. Fe2O3. D. MgO.
Câu 57: Axit nào sau đây không phải là axit béo?
A. Axit oleic. B. Axit acrylic. C. Axit panmitic. D. Axit stearic.
Câu 58: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ visco. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6. D. Tơ tằm.
Câu 59: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NHCH3. B. CH3CH2NHCH3. C. (CH3)3N. D. CH3NH2.
Câu 60: Polime nào sau đây có công thức (-CH2-CH(CN)-)n?
A. Poliacrilonitrin. B. Poli(vinyl clorua).
C. Polietilen. D. Poli(metyl metacrylat).
A. fructozơ và glucozơ. B. saccarozơ và glucozơ.
C. glucozơ và fructozơ. D. glucozơ và saccarozơ.
A. 58,1. B. 54,5. C. 52,3. D. 56,3.
Câu 63: Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết rằng:
- X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy;
- X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối;
- Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội.
Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. Na; Al; Fe; Cu. B. Na; Fe; Al; Cu. C. Al; Na; Fe; Cu. D. Al; Na; Cu; Fe.
A. 3,70 gam. B. 7,40 gam. C. 2,22 gam. D. 2,96 gam.
A. 10,8. B. 16,2. C. 43,2. D. 21,6.
A. 39,13%. B. 58,70%. C. 20,24%. D. 76,91%.
A. 49,60 kg. B. 23,15 kg. C. 46,30 kg. D. 10,80 kg.
Câu 69: Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol:
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (đun nóng)
(c) nX3 + nX4 → Poli(etilen terephtalat) + 2nH2O (đun nóng, xúc tác)
(d) X3 + 2X2 ↔ X5 + 2H2O (đun nóng, H2SO4 đặc xúc tác)
A. 90. B. 118. C. 222. D. 194.
Câu 71: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
A. 0,60. B. 0,72. C. 0,84. D. 1,14.
A. 3,06 gam. B. 2,64 gam. C. 3,96 gam. D. 7,88 gam.
A. 31,77. B. 55,76. C. 57,74. D. 59,07.
A. 2,24. B. 2,80. C. 1,40. D. 3,36.
A. 2400. B. 2602. C. 2337. D. 2000.
(2) F + 2NaOH (t°) → X1 + X3 + X4
(5) X6 (H2SO4, 170°C) → X5 + H2O
Biết rằng ME < MF < 200. Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất F.
(b) Từ các chất X2, X4 điều chế trực tiếp được axit axetic.
(c) Oxi hóa X4 bằng CuO, thu được anđehit axetic.
(d) Nung chất X1 với NaOH và CaO ở nhiệt độ cao, thu được khí metan.
(e) Cho a mol chất X6 tác dụng với Na dư, thu được a mol khí H2.
Câu 78: Cho các phát biểu sau:
(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.
(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.
(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Thành phần chính của bông nõn là xenlulozơ.
(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
C. KOH, NaHSO4. D. Ba(OH)2, Na2CO3.
A. 18,7 gam. B. 32,4 gam. C. 12,4 gam. D. 20,13 gam.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41A |
42C |
43A |
44B |
45D |
46A |
47D |
48C |
49D |
50B |
51B |
52D |
53C |
54D |
55A |
56A |
57B |
58A |
59D |
60A |
61A |
62B |
63C |
64D |
65C |
66C |
67A |
68A |
69D |
70B |
71C |
72C |
73A |
74C |
75B |
76D |
77C |
78B |
79C |
80D |
Câu 42:
X là (Gly)3(Ala) —> X có 3 liên kết peptit.
Câu 43:
A. Sai, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag
B. Đúng, Al thụ động trong H2SO4 đặc nguội nên có thể dùng thùng nhôm đựng axit sunfuric đặc, nguội.
C. Đúng: Hg + S —> HgS
D. Đúng
Câu 46:
A. Đúng
B. Sai, tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.
C. Sai, tơ poliamit có nhóm amit -CONH- bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Sai, tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN.
Câu 51:
A. Sai, tinh bột và xenlulozơ có số mắt xích khác nhau nên CTPT khác nhau.
B. Đúng
C. Sai, saccarozơ là đường mía, glucozơ là đường nho.
D. Sai, thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ.
Câu 52:
A. Fe + Fe2(SO4)3 —> FeSO4
B. Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu
C. Cu + HNO3 —> Cu(NO3)2 + NO + H2O
D. Không phản ứng
Câu 56:
Fe3O4 bị oxi hóa khi tác dụng với HNO3 loãng (số oxi hóa của Fe tăng từ +8/3 lên +3):
Fe3O4 + HNO3 —> Fe(NO3)3 + NO + H2O
Câu 61:
Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm —> X là glucozơ.
Y chuyển thành chất X trong môi trường bazơ nên Y là fructozơ.
Câu 62:
nCH3COOC6H5 = nVal-Gly-Ala = x
—> 136x + 245x = 38,1
—> x = 0,1
—> nNaOH = 2x + 3x = 0,5 và nH2O = x + x = 0,2
Bảo toàn khối lượng —> m muối = 54,5
Câu 63:
X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy —> X, Y là Na, Al
X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối —> X là Al —> Y là Na
Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội —> Z là Fe
—> Còn lại T là Cu
Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là Al, Na, Fe, và Cu
Câu 64:
Muối chứa:
NH2-R-COO-: y mol
NH2-C3H5(COO-)2: 0,01 mol
Cl-: 0,05 mol
Na+: 0,04
K+: 0,05
Bảo toàn điện tích —> y = 0,02
m muối = 8,135 —> R = 42
—> MY = 103
Câu 65:
CH3COOH + CH3OH ⇔ CH3COOCH3 + H2O
nCH3COOH = 0,05; nCH3OH = 0,1
H = 60% —> nCH3COOCH3 = 0,05.60% = 0,03
—> mCH3COOCH3 = 2,22 gam
Câu 66:
Các chất đều có dạng Cn(H2O)m nên nC = nO2 = 1,2
—> nC6 = 1,2/6 = 0,2
—> nAg = 2nC6 = 0,4 —> mAg = 43,2 gam
Câu 67:
Đặt a, b là số mol Al, Fe
mX = 27a + 56b = 13,8
nH2 = 1,5a + b = 0,45
—> a = 0,2 và b = 0,15
—> %Al = 27a/13,8 = 39,13%
Câu 68:
nN = 50.46,3%/14 = 1,6536 kmol
—> n(NH2)2CO = nN/2 = 0,8268 kmol
—> m(NH2)2CO = 49,608 kg
Câu 69:
(b), (c) —> X1 là C6H4(COONa)2; X3 là C6H4(COOH)2, X4 là C2H4(OH)2
(a) có H2O nên X chứa chức axit
—> X là CH3-OOC-C6H4-COOH
và X2 là CH3OH
(d) —> X5 là C6H4(COOCH3)2
—> MX5 = 194
Câu 70:
Trừ tinh bột, 4 chất còn lại có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, trong đó glixerol, saccarozơ, glucozơ thể hiện tính chất của poliancol (tạo phức xanh lam), anbumin có phản ứng màu biure (tạo phức màu tím).
Câu 71:
(a) Đúng:
Fe2O3 + H2 —> Fe + H2O
CuO + H2 —> Cu + H2O
(b) Sai, Ba khử H2O trước:
Ba + H2O —> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 —> BaSO4 + Cu(OH)2
(c) Sai: FeCl3 + AgNO3 —> Fe(NO3)3 + AgCl
(d) Đúng, cặp điện cực Fe – C, môi trường điện li là không khí ẩm nên khi chúng tiếp xúc với nhau sẽ có ăn mòn điện hòa
(e) Đúng: Hg + S —> HgS xảy ra ở điều kiện thường, sản phẩm HgS ở thể rắn, không bay hơi, dễ thu gom và ít độc hơn.
Câu 72:
mY = mC + mH = 12,24 —> nY = 0,36
Dễ thấy nY > nH2O – nCO2 nên H2 đã phản ứng hết.
X gồm C2H2 (x), C3H6 (y), H2 (z)
nY = x + y = 0,36
nCO2 = 2x + 3y = 0,84
nH2O = x + 3y + z = 1,08
—> x = 0,24; y = 0,12; z = 0,48
—> a = x + y + z = 0,84
Câu 73:
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,95
—> nO(E) = (mE – mC – mH)/16 = 0,76
—> nAncol = nNaOH = nO(E)/2 = 0,38
—> M ancol = 39,37
—> Ancol gồm CH3OH (0,18) và C2H5OH (0,2)
nEste đôi = nCO2 – nH2O = 0,15
Bảo toàn O —> nEste đơn = 0,08
Quy đổi muối thành HCOONa (0,08), (COONa)2 (0,15) và CH2
Bảo toàn khối lượng —> m muối = 27,5 —> nCH2 = 0,14
Dễ thấy nCH2 < n(COONa)2 nên muối đôi không có thêm CH2.
E gồm CH3OOC-COOC2H5 (0,15) —> Các este đơn: HCOOCH3.kCH2 (0,03), HCOOC2H5.gCH2 (0,05)
—> nCH2 = 0,03k + 0,05g = 0,14
—> k = 3 và g = 1 là nghiệm duy nhất.
X là CH3COOC2H5 (0,05)
Y là C3H7COOCH3 (0,03) —> mY = 3,06 gam
Câu 74:
Các axit béo gọi chung là A. Các muối đều 18C nên X có 57C và A có 18C.
Số C = nCO2/nE = 369/14 —> nX : nA = 3 : 11
Trong phản ứng xà phòng hóa: nX = 3e và nA = 11e
—> nNaOH = 3.3e + 11e = 0,2 —> e = 0,01
Quy đổi E thành (C17H35COO)3C3H5 (3e), C17H35COOH (11e) và H2 (-0,1)
—> mE = 57,74
Câu 75:
nAgNO3 = 4x, nCu = 3x —> nMg phản ứng = 5x
mY = 6 – 24.5x + 108.4x + 64.3x = 16,08
—> x = 0,02
Y gồm Ag (0,08), Cu (0,06), Mg dư (0,15)
m muối = 0,08.170 + 0,06.188 + 0,15.148 + mNH4NO3 = 48,33
—> nNH4NO3 = 1/64
Bảo toàn electron: nAg + 2nCu + 2nMg dư = 8nNH4NO3 + 3nNO
—> nNO = 0,125 —> V = 2,8 lít
Câu 76:
X gồm Fe (0,07) và Cu (0,06)
nHNO3 = 0,4 —> nNO max = nH+/4 = 0,1
Dễ thấy 2nFe + 2nCu < 3nNO < 3nFe + 2nCu nên kim loại và axit đều hết, sản phẩm gồm Fe3+ (u), Fe2+ (v) và Cu2+ (0,06)
—> u + v = 0,07
và 3u + 2v + 0,06.2 = 0,1.3
—> u = 0,04 và v = 0,03
Catot tăng 4,96 gam gồm Cu (0,06) và Fe (0,02)
—> ne = nFe3+ + 2nFe + 2nCu = 0,2
ne = It/F —> t = 2000s
Câu 77:
ME < MF < 200 và E, F đều có số H chẵn nên E là C4H6O2 và F là C8H12O4
(3)(4) —> X1, X3 đều chứa COONa
(5) —> X6 có nhóm OH (để tách H2O tạo X5) —> X5, X6 cùng C và ít nhất 3C
E là CH2=CH-COOCH3
X1 là CH2=CH-COONa; X2 là CH3OH
F là:
CH2=CH-COO-CH2CH2COO-C2H5
CH2=CH-COO-CH(CH3)-COO-C2H5
X3 là HOCH2CH2COONa hoặc HOCH(CH3)COONa
X4 là C2H5OH.
X5 là CH2=CH-COOH
X6 là HOCH2CH2COOH hoặc HOCH(CH3)COOH
(a) Đúng
(b) Đúng:
CH3OH + CO —> CH3COOH
C2H5OH + O2 —> CH3COOH + H2O
(c) Đúng: C2H5OH + CuO —> CH3CHO + Cu + H2O
(d) Sai: CH2=CH-COONa + NaOH —> CH2=CH2 + Na2CO3
(e) Đúng: HOCH2CH2COOH + 2Na —> NaOCH2CH2COONa + H2
HOCH(CH3)COOH + 2Na —> NaOCH(CH3)COONa + H2
Câu 78:
(a) Đúng, mùi tanh do amin nên dùng giấm (CH3COOH) sẽ giảm mùi tanh.
(b) Sai, dầu thực vật là chất béo, dầu bôi trơn máy là hiđrocacbon.
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Đúng
(g) Đúng, nọc độc của kiến có HCOOH, dùng vôi tôi (Ca(OH)2) sẽ hạn chế độc tính
Câu 79:
Xét A, B: X, Y nằm trong số CaCO3, Na2CO3, NaHCO3, H2O nên không có 2 chất nào phản ứng với CO2 hoặc BaCl2 tạo cùng sản phẩm Z, loại.
Xét C: X, Y nằm trong số CaCO3, K2CO3, KHCO3, H2O, tồn tại 2 chất tác dụng với NaHSO4 tạo cùng sản phẩm Z —> Chọn C.
X là K2CO3, Y là KHCO3, Z là Na2SO4, K2SO4, CO2 hoặc H2O
Xét D: X, Y nằm trong số CaCO3, BaCO3, H2O. Không có chất nào tác dụng được với Na2CO3 nên loại.
Câu 80:
nNa2CO3 = x và nKHCO3 = y
nHCl = 0,15; nCO2 = 0,045
CO32- + H+ —> HCO3-
x………….x…………..x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
0,045…..0,045…….0,045
—> nH+ = x + 0,045 = 0,15 —> x = 0,105
nHCO3- dư = x + y – 0,045 = y + 0,06
—> nBaCO3 = y + 0,06 = 0,15 —> y = 0,09
—> a = 20,13