ĐỀ THI THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ 02 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41:(NB) Trùng hợp etilen tạo thành polime nào sau đây?
A. Polibutađien. B. Polietilen. C. Poli(vinyl clorua). D. Policaproamit.
Câu 42:(NB) Muối nào sau đây thuộc muối đicromat?
A. NaCrO2. B. Cr2(SO4)3. C. Na2Cr2O7. D. Cr(OH)3.
A. MgCO3. B. CaSO4. C. CaCO3. D. MgSO3.
Câu 44:(VD) Phân tử khối của metyl fomat là
Câu 45:(TH) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo tạo ra chất rắn X. Chất X là
A. AlCl3. B. AlCl2. C. Al2O3. D. Al(OH)3.
Câu 46:(NB) Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?
A. KCl. B. HCl. C. KNO3. D. NaCl.
Câu 47:(NB) Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO.
Câu 48:(NB) Chất nào sau đây có 12 nguyên tử các bon trong phân tử?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 49:(NB) Kim loại sắt tác dụng với lượng dư dung dịch chất nào sau đây tạo thành muối sắt(III)?
A. HCl loãng. B. CuSO4 . C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng.
Câu 50:(NB) Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường giải phóng khí H2?
Câu 52:(TH) Cách bảo vệ kim loại nào sau đây là phương pháp bảo vệ điện hóa?
A. Sắt được tráng thiếc (sắt tây). B. Sắt được tráng kẽm (tôn).
C. Bên ngoài vỏ tàu bằng thép gắn kẽm. D. Đồ vật bằng sắt mạ niken.
Câu 53:(NB) Chất nào sau đây thuộc loại ancol no, đơn chức, mạch hở?
A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H4(OH)2. D. C6H5-CH2-OH.
A. NaNO3. B. NaHCO3. C. Na2CO3. D. NaCl.
A. nhôm hiđroxit. B. nhôm oxit. C. natri aluminat. D. aluminat.
Câu 56:(NB) Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất?
A. Sắt. B. Bạc. C. Crom. D. Kẽm.
Câu 57:(NB) Nước cứng vĩnh cửu tác dụng với chất nào sau đây thu được kết tủa?
A. NaNO3. B. Na3PO4. C. KCl. D. HCl.
Câu 58:(NB) Al có khả năng khử được oxit nào dưới đây thành kim loại?
A. Na2O. B. CaO. C. MgO. D. CuO.
Câu 59:(NB) Chất nào sau đây là amin bậc 3?
A. Metylamin. B. Etylamin C. Đimetylamin. D. Trimetylamin.
Câu 60:(NB) Số nguyên tử cacbon trong phân tử tristearin là
Câu 61:(TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
B. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.
C. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử.
D. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).
A.19,440. B. 30,375. C. 28,215. D. 32,450.
Câu 63:(VD) Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688.
Câu 64:(TH) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong máu người có một lượng nhỏ fructozơ với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1 %.
B. Tinh bột bị hòa tan trong nước Svaydơ (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac).
C. Trong gỗ, xenlulozơ chiếm 40- 50% khối lượng; trong bông nõn có gần 98% xenlulozơ.
D. Thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong môi trường axit ta chỉ thu được glucozơ.
Câu 68:(TH) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp stiren thu được Polistiren.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Poli (etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome tương ứng.
A. 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 1,12 lít.
Câu 70:(VD) Cho sơ đồ sau: C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5
A. C4H4, C4H6, C4H10 B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH
C. C2H4, C2H6O2, C2H5OH D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH
Câu 71:(VDC) Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol:
(1) X (C9H20N2O4) + 2NaOH → X1 + X2 + X3↑ + H2O
(3) X2 (H2SO4 đặc, 170°C) → C2H4 + H2O
(4) X2 + O2 (lên men) → X5 + H2O
Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau:
(a) X6 là hợp chất lưỡng tính.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 7 mol hỗn hợp khí và hơi.
(c) Dung dịch X4 phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ cho khí.
(d) X3 có 1 công thức cấu tạo.
Câu 73:(VD) Một học sinh tiến hành thí nghiệm sau:
- Cho cùng thể tích V ml hai dung dịch Fe(NO3)3 và AgNO3 vào hai cốc.
- Thả vào cốc thứ nhất một lá sắt và cốc thứ hai một lá đồng; đợi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Học sinh đó đã ghi lại những hiện tượng quan sát được như sau:
(1) Khối lượng lá sắt giảm xuống, khối lượng lá đồng tăng lên.
(2) Khối lượng cả 2 lá kim loại đều tăng.
(3) Dung dịch ở cốc thứ hai có màu xanh của ion Cu2+.
(4) Có vảy bạc bám vào lá đồng.
(5) Có vảy sắt bám vào lá đồng.
Trong các hiện tượng trên, có bao nhiêu hiện tượng được mô tả đúng?
A. 16,72%. B. 27,30%. C. 29,22%. D. 6,82%.
A. 22,5%. B. 31,9%. C. 14,3%. D. 45,6%.
Câu 76:(TH) Cho các phát biểu sau:
(a) Triolein và peptit đều có cùng thành phần nguyên tố.
(b) Trùng hợp buta-1,3-đien (xúc tác Na) thu được cao su buna-N.
(c) Ở điều kiện thường, axit glutamic và tristearin là các chất rắn.
(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit.
(e) Tinh bột là nguyên liệu chính để sản xuất tơ nhân tạo như tơ visco, tơ axetat.
A. 0,666. B. 0,823. C. 0,886. D. 0,652.
Câu 78:(VDC) Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 aM và KCl bM
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và NO là sản phẩm khử duy nhất của HNO3. Phát biểu nào sau đây sai?
B. Tại thời điểm 2t giây cả 2 muối đều bị điện phân hết.
C. Tại thời điểm 1,8t giây thì thể tích khí (đktc) ở anot là 1,232 lít.
D. Tại thời điểm 1,5t gây muối Cu(NO3)2 bị điện phân chưa hết.
CN- + OH- + Cl2 → CO2 + Cl- + H2O + N2.
Thể tích clo (ở đktc) cần thiết để xử lí xianua trong 1000 m³ nước thải trên là
A. 210 m³. B. 84 m³. C. 42 m³. D. 182 m³.
-----------------HẾT------------------
[SHARE] 40 đề Hóa Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
ĐÁP ÁN
41-B |
42-C |
43-A |
44-D |
45-A |
46-B |
47-C |
48-A |
49-C |
50-B |
51-C |
52-C |
53-A |
54-B |
55-C |
56-C |
57-B |
58-D |
59-D |
60-D |
61-C |
62-B |
63-C |
64-C |
65-A |
66-A |
67-D |
68-A |
69-A |
70-B |
71-C |
72-B |
73-A |
74-B |
75-A |
76-A |
77-A |
78-C |
79-D |
80-A |
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2024
MÔN: HÓA HỌC
1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc:
- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12
- Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (50% : 50%)
- Các mức độ: nhận biết: 40%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 30%; vận dụng cao: 10%.
- Số lượng câu hỏi: 40 câu.
2. Ma trận:
STT |
Nội dung kiến thức |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng số câu |
Kiến thức lớp 11 |
Câu 46, Câu 53 |
Câu 77, Câu 79 |
4 |
|||
Este – Lipit |
Câu 60 |
Câu 44 |
Câu 63, Câu 70 |
4 |
||
Cacbohiđrat |
Câu 48 |
Câu 64 |
Câu 62 |
3 |
||
Amin – Amino axit - Protein |
Câu 47, Câu 59 |
Câu 67 |
3 |
|||
Polime |
Câu 41 |
Câu 68 |
2 |
|||
Tổng hợp hóa hữu cơ |
Câu 76, Câu 80 |
Câu 71, Câu 75 |
4 |
|||
Đại cương về kim loại |
Câu 50, Câu 56 |
Câu 52 |
Câu 66, Câu 69 |
5 |
||
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ |
Câu 43, Câu 54, Câu 57 |
Câu 65 |
4 |
|||
Nhôm và hợp chất nhôm |
Câu 58 |
Câu 45, Câu 55 |
3 |
|||
Sắt và crom và hợp chất |
Câu 42, Câu 49 |
Câu 61 |
3 |
|||
Hóa học với môi trường |
Câu 51 |
1 |
||||
Tổng hợp hóa học vô cơ |
Câu 72, Câu 73 |
Câu 74, Câu 78 |
4 |
|||
Số câu – Số điểm |
16 4,0 |
8 2,0 |
12 3,0 |
4 1,0 |
40 10,0 |
|
% Các mức độ |
40% |
20% |
30% |
10% |
100% |
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 41: B
Trùng hợp etilen (C2H4) tạo thành polietilen (-CH2-CH2-)n
Câu 42: C
Đicromat là muối chứa gốc Cr2O72-
Câu 43: A
Magie cacbonat là MgCO3
Câu 44: D
Metyl fomat là HCOOCH3 (M=60)
Câu 45: A
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Câu 46: B
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 47: C
Đầu C là đầu chứa nhóm –COOH, đầu N là đầu chứa nhóm –NH2
Câu 48: A
Công thức saccarozơ là C12H22O11
Câu 49: C
Fe tác dụng với các axit HNO3, H2SO4 đặc, nóng, dư sẽ tạo muối sắt (III) (chú ý HNO3, HSO4 đặc, nguội không tác dụng với Fe)
Câu 50: B