ĐỀ THI THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ 23 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 41:(NB) Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. Cao su buna. B. PVC. C. Amilozơ. D. Nilon-6,6.
Câu 42:(NB) Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là :
Câu 43:(NB) Thành phần chính của đá vôi và vỏ các loài ốc, sò, hến là
A. CaCO3. B. Ca(HCO3)2. C. BaCO3. D. MgCO3.
Câu 44:(VD) Phân tử khối của vinyl axetat là
Câu 45:(TH) Cho các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính là
Câu 46:(NB) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. BaCl2. B. H2SO4. C. NaOH. D. KNO3.
Câu 47:(NB) Amin X rất độc có trong cây thuốc lá, X là
A. Heroin. B. Nicotin. C. Cocain. D. Cafein.
A. Cu(OH)2. B. AgNO3/NH3 (to). C. H2 (to, Ni). D. O2 (to).
Câu 49:(NB) Nguyên tắc luyện thép từ gang là
A. dùng O2 oxi hóa các tạp chất C, Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
B. dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,.. trong gang để thu được thép.
D. tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 50:(NB) Tính chất vật lý nào dưới đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính dẫn điện D. Tính cứng
Câu 52:(TH) Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất rắn?
A. Cho Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
C. Cho mẫu Na vào dung dịch CuSO4.
D. Cho Cu vào dung dịch AgNO3.
Câu 53:(NB) Hợp chất nào là andehit?
A. HCOOH. B. CH3CHO. C. HCOOCH3. D. C3H7OH.
Câu 54:(NB) Trong hợp chất, các kim loại kiềm có số oxi hóa là
Câu 55:(TH) Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
B. Thổi dư CO2 vào dung dịch natri aluminat.
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
A. BaO. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. Ba(NO3)2.
Câu 58:(NB) Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Na2SO4. B. NaOH. C. MgCl2. D. NaNO3.
Câu 59:(NB) Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2. B. NH2. C. COOH. D. CHO.
Câu 60:(NB) Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?
A. tơ tằm. B. mỡ bò. C. sợi bông. D. bột gạo.
Câu 61:(TH) Nhận định nào sau đây sai ?
A. sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
C. sắt tan được trong dung dịch MgCl2. D. sắt tan được trong dung dịch HCl.
A. 243,05. B. 201,60. C. 182,25. D. 218,7.
Câu 64:(TH) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được glucozơ.
B. Amilopectin có cấu trúc mạnh phân nhánh.
C. Fructozơ và glucozơ là đồng phân của nhau.
D. Fructozơ là sản phẩm của phản ứng thủy phân tinh bột.
A. C3H9N B. CH5N C. C6H7N D. C2H7N
Câu 68:(TH) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.
B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.
D. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
A. 6,4 gam. B. 3,4 gam. C. 5,6 gam. D. 4,4 gam.
Câu 70:(VD) Cho sơ đồ sau: C2H4 → X → Y → Z → CH3COOC2H5
A. C4H4, C4H6, C4H10. B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. C2H5OH, C2H6O2, CH3COOH. D. C2H6, C2H5Cl, CH3COOH.
Câu 71:(VDC) Este X có công thức C12H12O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 3NaOH → X1 + X2 + X3 + H2O
(b) 2X1 + H2SO4 → 2X4 + Na2SO4
(c) X3 + X4 ⇋ X6 + H2O (xúc tác H2SO4 đặc)
(d) nX6 (t°, xt, P) → thủy tinh hữu cơ
(1) Phân tử khối của X5 bằng 138.
(2) 1 mol X3 tác dụng với Na thu được 1 mol H2.
(3) Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol X2 cho 6 mol CO2.
(4) Các chất X5 và X4 đều là hợp chất đa chức.
(5) Phản ứng (c) thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
(6) Phân tử X có 4 nguyên tử O.
A. 354,6 kg. B. 334,8 kg. C. 418,5 kg. D. 502,2 kg.
Câu 73:(VD) Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 2: Lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.
(a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng của Fe với H2SO4, tạo thành muối FeSO4 và giải phóng khí H2.
(b) Ở bước 2, xảy ra phản ứng oxi hóa muối FeSO4 bằng K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4.
(c) Ở bước 2, dung dịch chuyển dần sang màu nâu đỏ, đó là do Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+.
(e) Ở bước 2, Cr2O72- bị khử thành Cr2+.
A. 20,2%. B. 13,6%. C. 25,0%. D. 10,5%.
A. 44,545%. B. 64,516%. C. 35,484%. D. 55,455%.
Câu 76:(TH) Cho các phát biểu sau:
(a) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, t°), thu được sobitol.
(b) Chất béo được gọi chung là triglixerit.
(c) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc β-glucozơ còn 3 nhóm OH.
(d) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (xúc tác Na), thu được cao su buna-N.
(e) Tripeptit Glu-Val-Ala có 6 nguyên tử oxi trong phân tử.
A. 8,02. B. 6,89. C. 6,19. D. 7,39.
(a) Tại thời điểm H2O bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực, số mol khí thu được ở anot là 0,08 mol.
(b) Khi thời gian điện phân là 9650 giây, khối lượng chất thoát ra ở catot là 2,58 gam.
(c) Giá trị của m là 13,42 gam.
(d) Khi H2O bắt đầu bị điện phân ở cả 2 điện cực thì thời gian điện phân là 12250 (giây).
(e) Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan tối đa 1,08 gam Al.
(2) Metyl metacrylat có phản ứng tráng bạc.
(3) Trong một mắt xích PMMA, phần trăm khối lượng cacbon là 60,00%.
(4) Phản ứng tổng hợp PMMA từ metyl metacrylat thuộc loại phản ứng trùng ngưng.
(5) Từ axit metacrylic (CH2=C(CH3)COOH) và metanol có thể điều chế trực tiếp được metyl metacrylat.
-----------------HẾT-----------------
[SHARE] 40 đề Hóa Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
ĐÁP ÁN
41-C |
42-D |
43-A |
44-A |
45-C |
46-C |
47-B |
48-A |
49-A |
50-D |
51-B |
52-A |
53-B |
54-A |
55-B |
56-C |
57-B |
58-B |
59-C |
60-B |
61-C |
62-C |
63-A |
64-D |
65-B |
66-D |
67-A |
68-D |
69-D |
70-B |
71-B |
72-B |
73-D |
74-B |
75-C |
76-D |
77-D |
78-C |
79-B |
80-C |
MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO THI THPT NĂM 2024
MÔN: HÓA HỌC
1. Phạm vi kiến thức - Cấu trúc:
- 10% kiến thức lớp 11; 90% kiến thức lớp 12
- Tỉ lệ kiến thức vô cơ : hữu cơ (50% : 50%)
- Các mức độ: nhận biết: 40%; thông hiểu: 20%; vận dụng: 30%; vận dụng cao: 10%.
- Số lượng câu hỏi: 40 câu.
2. Ma trận:
STT |
Nội dung kiến thức |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Vận dụng cao |
Tổng số câu |
Kiến thức lớp 11 |
Câu 46, Câu 53 |
Câu 77, Câu 79 |
4 |
|||
Este – Lipit |
Câu 60 |
Câu 44, Câu 63, Câu 70 |
4 |
|||
Cacbohiđrat |
Câu 48 |
Câu 64 |
Câu 62 |
3 |
||
Amin – Amino axit - Protein |
Câu 47, Câu 59 |
Câu 67 |
3 |
|||
Polime |
Câu 41 |
Câu 68 |
2 |
|||
Tổng hợp hóa hữu cơ |
Câu 76 |
Câu 80 |
Câu 71, Câu 75 |
4 |
||
Đại cương về kim loại |
Câu 50, Câu 56 |
Câu 52 |
Câu 66, Câu 69 |
5 |
||
Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ |
Câu 43, Câu 54, Câu 57 |
Câu 65 |
4 |
|||
Nhôm và hợp chất nhôm |
Câu 58 |
Câu 45, Câu 55 |
3 |
|||
Sắt và crom và hợp chất |
Câu 42, Câu 49 |
Câu 61 |
3 |
|||
Hóa học với môi trường |
Câu 51 |
1 |
||||
Tổng hợp hóa học vô cơ |
Câu 72, Câu 73 |
Câu 74, Câu 78 |
4 |
|||
Số câu – Số điểm |
16 4,0 |
8 2,0 |
12 3,0 |
4 1,0 |
40 10,0 |
|
% Các mức độ |
40% |
20% |
30% |
10% |
100% |
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT