ĐỀ THI THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ 28 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Câu 41: Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe(NO3)2 là
Câu 42: X là kim loại nhẹ nhất, được dùng nhiều trong kĩ thuật hàng không. X là
Câu 43: Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại Na?
A. C6H5OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 44: Chất nào sau đây là một amin bậc hai?
A. Etylamin. B. Trimetylamin. C. Đimetylamin. D. Metylamin.
Câu 45: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
Câu 46: Trong phân tử chất nào sau đây có 2 nhóm amino (-NH2) và 1 nhóm cacboxyl (-COOH)?
A. Lysin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Axit fomic.
Câu 47: Số nguyên tử cacbon trong phân tử metyl axetat là
Câu 48: Axit stearic là một axit béo có nhiều trong mỡ động vật. Công thức của axit stearic là
A. C15H31COOH. B. C17H35COOH. C. C17H31COOH. D. C17H33COOH.
Câu 49: Kim loại kiềm thổ nào sau đây không tan trong nước ở nhiệt độ thường?
Câu 50: Trong dung dịch, ion nào sau đây oxi hóa được kim loại Cu?
A. Al3+. B. Fe2+. C. Zn2+. D. Fe3+.
A. Lưu huỳnh trioxit. B. Lưu huỳnh đioxit.
C. Lưu huỳnh oxit. D. Hiđrosunfua.
A. CH3COOH. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. HCl.
A. Al(OH)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)2. D. Fe(OH)3.
Câu 55: Kim loại Fe tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra H2 và chất nào sau đây?
A. FeCl3. B. FeCl2. C. Fe(OH)2. D. FeO.
Câu 56: Polime nào sau đây có công thức (-CH2-CHCl-)n?
A. Poliacrilonitrin. B. Polietilen.
C. Poli(vinyl clorua). D. Poli(metyl metacrylat).
Câu 57: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H3PO4. B. HNO3. C. CH3COOH. D. H2S.
A. Kal(SO4)2.12H2O. B. 3NaF.AlF3. C. Al2O3.2H2O. D. Al(NO3)3.6H2O.
Câu 60: Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây?
A. NaOH. B. H2SO4 đặc nguội. C. NaCl. D. HNO3 đặc nguội.
A. 43,20. B. 21,60. C. 4,32. D. 2,16.
Câu 62: Cho các tơ sau: olon, xenlulozơ axetat, nilon-6, nilon-6,6. Số tơ thuộc loại poliamit là
A. C3H5(OH)3. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C2H5OH.
A. 15,0. B. 25,2. C. 16,8. D. 12,6.
A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48.
A. 0,2. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,1.
Câu 67: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích, làm thuốc tăng lực.
B. Thành phần chính của cồn 75o mà trong y tế thường hay dùng để sát trùng là metanol.
C. Để ủ hoa quả nhanh chín và an toàn hơn, có thể thay thế C2H2 bằng C2H4.
D. Các dung dịch glyxin, alanin và valin đều không làm đổi màu quỳ tím.
A. 43,65. B. 34,95. C. 3,60. D. 8,70.
- Bước 1: Hoà tan 0,5 gam bột ngọt vào một ống nghiệm
- Bước 2: Cho một ít nước vào ống nghiệm, đun nóng cho tan rồi để nguội.
- Bước 3: Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch povidine vào ống nghiệm trên.
Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Nếu dung dịch chuyển màu sang màu màu xanh lam chứng tỏ trong bột ngọt có trộn tinh bột.
B. Nếu dung dịch vẫn có màu nâu cam chứng tỏ trong mì chính có trộn tinh bột.
C. Nếu dung dịch chuyển màu sang màu xanh tím chứng tỏ trong bột ngọt có trộn tinh bột.
D. Nếu dung dịch chuyển màu sang màu nâu đỏ chứng tỏ trong bột ngọt có trộn tinh bột.
A. 100,69. B. 94,68. C. 153,30. D. 117,98.
Câu 72: Tiến hành xác định lại nồng độ etanol trong nước súc miệng theo các bước:
A. 24,6%. B. 25,4%. C. 26,4%. D. 24,5%.
(1) X + NaOH X1 + X2. (2) Y + 2NaOH X1 + Y1 + 2H2O.
(3) Y1 + HCl Y2 + NaCl. (4) X2 + CO Y2.
Biết: X1, X2, Y1, Y2 đều là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X là muối amoni của amino axit.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất Y1 cần vừa đủ 2,5 mol O2.
(c) Chất Y2 có nhiệt độ sôi cao hơn anđehit axetic.
(d) Có thể dùng tinh bột để điều chế chất X2 bằng phương pháp lên men.
(e) Chất Y có khả năng tác dụng với dung dịch với dung dịch HCl.
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V lít dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V lít dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V lít dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = n2 = 0,25n3. Hai chất X, Y lần là
A. KCl, Ba(HCO3)2. B. NaCl, FeCl2.
C. Ca(HCO3)2, CaCl2. D. NaNO3, Fe(NO3)2.
A. 1184. B. 1248. C. 1036. D. 1370.
(a) A là chất oxi hóa mạnh, được sử dụng làm chất tẩy trắng và khử trùng nước.
(c) Số mol hỗn hợp khí Y sinh ra gấp đôi số mol khí A sinh ra tại catot.
(d) Có thể điều chế kim loại M bằng phương pháp điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.
A. 7,62%. B. 9,57%. C. 6,38%. D. 11,44%.
A. 9,6%. B. 9,4%. C. 9,9%. D. 9,7%.
p-HO-C6H4-NH2 + (CH3CO)2O p-HO-C6H4-NHCOCH3 + CH3COOH
(p-aminophenol) (anhiđrit axetic) (paracetamol)
(a) p-aminophenol là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Số liên kết trong phân tử paracetamol là 5.
(c) p-aminophenol có thể tác dụng tối đa với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 3.
(d) Có thể dùng axit axetic thay thế cho anhiđrit axetic để điều chế paracetamol.
(e) Paracetamol có thể tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
[SHARE] 40 đề Hóa Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ 2024
Lớp |
STT |
Nội dung |
Mức độ |
Tổng |
||
NB |
TH |
VD |
||||
11 |
1 |
Độ tan – nồng độ – dung dịch |
1LT |
|||
2 |
Phi kim |
1LT |
1BT |
|||
3 |
HC – Ancol – phenol – anđehit – axit |
1LT |
||||
12 |
4 |
Este – chất béo |
2LT |
1LT |
1LT + 1BT |
|
5 |
Cacbohiđrat |
1LT |
1BT |
|||
6 |
Amin – amino axit – protein |
2LT |
1BT |
|||
7 |
Polime |
1LT |
1LT |
|||
8 |
Đại cương kim loại |
2LT |
1LT |
|||
9 |
Kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm |
5LT |
2BT |
|||
10 |
Sắt, crom và hợp chất |
3LT |
2BT |
|||
11 |
Hóa học với môi trường |
1LT |
||||
12 |
Tổng hợp vô cơ |
1BT + 1LT |
||||
13 |
Tổng hợp hữu cơ |
1LT |
1LT |
|||
14 |
Hóa học ứng dụng |
1LT |
2BT + 1LT |
|||
Tổng |
20c |
11c |
9c |
40c |
||
5,0đ |
2,75đ |
2,25đ |
10đ |
HƯỚNG DẪN GIẢI
41B |
42D |
43D |
44C |
45C |
46A |
47A |
48B |
49C |
50D |
51D |
52B |
53C |
54D |
55B |
56C |
57B |
58B |
59A |
60A |
61C |
62A |
63D |
64D |
65C |
66D |
67B |
68A |
69A |
70C |
71D |
72A |
73B |
74D |
75B |
76B |
77C |
78C |
79C |
80B |
Câu 41: Số oxi hóa của sắt trong hợp chất Fe(NO3)2 là
A. +1. B. +2. C. +3. D. +6.
Câu 42: X là kim loại nhẹ nhất, được dùng nhiều trong kĩ thuật hàng không. X là
A. Al. B. Cs. C. Os. D. Li.
Câu 43: Chất nào sau đây không tác dụng với kim loại Na?
A. C6H5OH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 44: Chất nào sau đây là một amin bậc hai?
A. Etylamin. B. Trimetylamin. C. Đimetylamin. D. Metylamin.
Câu 45: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn?
A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al.
Câu 46: Trong phân tử chất nào sau đây có 2 nhóm amino (-NH2) và 1 nhóm cacboxyl (-COOH)?
A. Lysin. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Axit fomic.
Câu 47: Số nguyên tử cacbon trong phân tử metyl axetat là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
Câu 48: Axit stearic là một axit béo có nhiều trong mỡ động vật. Công thức của axit stearic là
A. C15H31COOH. B. C17H35COOH. C. C17H31COOH. D. C17H33COOH.
Câu 49: Kim loại kiềm thổ nào sau đây không tan trong nước ở nhiệt độ thường?
A. Ca. B. Ba. C. Mg. D. Sr.
Câu 50: Trong dung dịch, ion nào sau đây oxi hóa được kim loại Cu?
A. Al3+. B. Fe2+. C. Zn2+. D. Fe3+.
Câu 51: Trong công nghiệp hiện nay, kim loại nào sau đây chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Al.
Câu 52: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, thường sinh ra khí SO2 không màu, mùi hắc, độc và gây ô nhiễm môi trường. Tên gọi của SO2 là
A. Lưu huỳnh trioxit. B. Lưu huỳnh đioxit.
C. Lưu huỳnh oxit. D. Hiđrosunfua.