ĐỀ THI THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ 18 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh:..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137, Ca = 40.
Câu 41: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Tơ visco. D. Tơ olon.
Câu 42: Các số oxi hóa thường gặp của Cr trong hợp chất là
A. +1, +2, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +2, +4, +6.
A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaCO3. D. CaCl2.
Câu 44: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất béo ở trạng thái lỏng?
A. Triolein. B. Tripanmitin. C. Etyl axetat. D. Tristearin.
Câu 45. Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với AlCl3?
A. AgNO3. B. NaOH. C. NH3. D. NaNO3.
Câu 46: Trong các phản ứng oxi hóa khử, chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá?
A. FeCl2. B. Fe(NO3)2. C. Fe2O3. D. Fe.
Câu 47. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic.
Câu 48: Dãy polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng hợp monome tương ứng?
A. Tơ olon; PE; cao su lưu hóa; tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6; PVC; PMM; tơ visco.
C. Cao su buna, PMM; teflon; tơ lapsan. D. PE; PVC; teflon; tơ olon.
Câu 49: Cho Fe2(SO4)3 vào dung dịch NaOH thu được kết tủa có màu nào sau đây?
A. Đen. B. Trắng. C. Nâu đỏ. D. Vàng.
Câu 50: Chất nào sau đây bị phân hủy khi đun sôi dung dịch của nó?
A. CaCl2. B. Na2CO3. C. K2CO3. D. Ca(HCO3)2.
A. Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đai, nhiên liệu sạch.
B. Xả chất thải trực tiếp ra môi trường.
C. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
D. Có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước khi xả thải ra môi trường.
Câu 52. Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là
A. sự ăn mòn hoá học. B. sự khử kim loại.
C. sự ăn mòn điện hoá. D. sự lão hoá của kim loại.
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. HCHO.
A. CO. B. HCl. C. NH3. D. SO2.
A. có kết tủa trắng xuất hiện, kết tủa không tan khi NH3 dư.
B. có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan.
C. sau một thời gian có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.
D. có kết tủa màu nâu đỏ, sau đó tan.
Câu 57: Dung dịch gồm các ion Ca2+, Mg2+, HCO3- được gọi là :
A. nước có tính cứng vĩnh cửu B. nước mềm
C. nước có tính cứng tạm thời D. nước có tính cứng toàn phần
A. Hàn đường ray xe lửa. B. Làm dụng cụ nhà bếp.
C. Làm dây dẫn điện thay cho đồng. D. Làm vật liệu chế tạo máy bay.
A. Rửa cá bằng các chất chua tự nhiên như giấm ăn, nước chanh…
B. Rửa cá với dung dịch nước vôi trong, sau đó rửa lại bằng nước sạch.
C. Rửa cá thật kĩ bằng nước sạch.
D. Rửa cá với các dung dịch axit mạnh như HCl, H2SO4…, sau đó rửa lại bằng nước sạch.
Câu 60. Chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. Etanol. B. Etyl axetat. C. Triolein. D. Axit stearic.
Câu 61. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi kết thúc phản ứng?
A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe vào dung dịch HCl.
C. Cho Fe vào dung dịch CuSO4. D. Đốt cháy Fe trong bình khí Cl2 dư.
A. 18,0. B. 14,4. C. 8,64. D. 5,184.
A. 23,7 gam. B. 28,6 gam. C. 19,8 gam. D. 21,9 gam.
Câu 64. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ chuyển hóa thành fructozơ trong môi trường kiềm.
B. Tinh bột có nhiều trong gỗ, tre, nứa.
C. Xenlulozơ có khả năng phản ứng với HNO3/ H2SO4 đặc.
D. Saccarozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3 đun nóng.
A. 4,48. B. 6,72. C. 5,6. D. 11,2.
Câu 68. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp axit ε-amino caproic thu được policaproamit.
C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
D. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
A. 63,9 gam. B. 77,7 gam. C. 38,7 gam. D. 49,5 gam.
Câu 70. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng)
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H4, CH3COOH. B. CH3COOH, C2H5OH.
C. CH3COOH, CH3OH. D. C2H5OH, CH3COOH.
X có hai công thức cấu tạo thoả mãn đề bài.
X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
X là muối tạo bởi amino axit với axit vô cơ mạnh.
Trong T chứa một muối có thể sử dụng làm phân đạm.
Câu 72 : Trong quá trình luyện gang từ quặng manhetit xảy ra phản ứng:
A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1462,18 D. 848,126
Câu 73: Tiến hành thí nghiệm ăn mòn điện hóa như sau:
Bước 2: Nối 2 thanh Zn và Cu bằng dây dẫn có gắn điện kế.
a) Ở bước 1, Zn bị ăn mòn điện hóa học.
b) Ở bước 2, H2 thát ra ở cả hai thanh Zn và Cu.
c) Ở bước 2, nếu thay thanh Cu bằng thanh Zn thì kim điện kế không bị lệch.
d) Sau khi nối 2 thanh kim loại bằng dây dẫn thì thanh Zn tan chậm hơn.
e) Ở bước 2, nếu thay thanh Zn bằng thanh Cu thì chỉ xẩy ra ăn mòn hóa học.
f) Nếu nhấc thanh Cu ra khỏi dung dịch H2SO4 ở bước 2 thì kim điện kế vẫn bị lệch.
A. 18,22%. B. 29,80%. C. 30,0%. D. 13,04%.
A. 75%. B. 74%. C. 25%. D. 26%.
Câu 76. Cho các phát biểu sau:
(a) Xenlulozơ được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất tơ visco.
(b) Vỏ bánh mì khi ăn sẽ ngọt hơn ruột bánh mì.
(c) Thành phần chủ yếu của khí biogas là metan.
(e) Có thể phân biệt len (lông cừu) và “len” (tơ nitron) bằng cách đốt.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Các ion Na+ và NO3- không bị điện phân dung dịch.
Thể tích khí thu được ở catot trong thời gian điện phân là 0,224 lít.
H2O bị điện phân bên anot trước.
Dung dich sau điện phân có môi trường kiềm.
Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 78. Cho sơ đồ phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(3) T + F G + X + H2O (4) T + 2F H + X + H2O
Biết X có nhiều trong vỏ sò, F là hợp chất của natri. Trong các phát biểu sau:
(1) Chất Y có tên là vôi sống, khi tan trong nước toả ra một lượng nhiệt rất lớn.
(2) Chất T và H đều không phân hủy khi đun nóng.
(3) Chất Z là nguyên nhân gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(4) Chất F được sử dụng làm thuốc chữa bệnh đau dạ dày.
(5) Có thể dùng T hoặc H để làm mềm nước có tính cứng tạm thời
(6) Ở điều kiện thường, G là chất rắn có màu trắng, hút ẩm mạnh.
Trong công nghiệp, người ta sản xuất axit nitric (HNO3) từ amoniac theo sơ đồ chuyển hoá sau:
A. 39040,865. B. 33660,545. C. 53191,489. D. 34090,865.
C3H8 (k) + 5O2 (k) + 6OH- (dd) → 3CO32- (dd) + 7H2O (l)
A. 63,4 giờ. B. 60,7 giờ. C. 67,4 giờ. D. 69,4 giờ.
-------------------HẾT------------------
[SHARE] 40 đề Hóa Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ 2024
Lớp |
STT |
Nội dung |
Mức độ |
Tổng |
||
NB |
TH |
VD |
||||
11 |
1 |
Độ tan – nồng độ – dung dịch |
1BT |
|||
2 |
Phi kim |
1LT |
||||
3 |
Ancol – phenol – anđehit – axit |
1LT |
1LT |
|||
12 |
4 |
Este – chất béo |
2LT |
1BT |
||
5 |
Cacbohiđrat |
1BT + 1LT |
||||
6 |
Amin – amino axit – protein |
3LT |
2BT |
1LT |
||
7 |
Polime |
1LT |
2LT |
|||
8 |
Đại cương kim loại |
2LT |
1LT+1BT |
|||
9 |
Kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm |
2LT |
3LT + 1BT |
1LT |
||
10 |
Sắt, crom và hợp chất |
3LT |
1LT + 1BT |
1BT |
||
11 |
Hóa học với môi trường |
1LT |
||||
12 |
Tổng hợp vô cơ |
1LT |
1BT |
|||
13 |
Tổng hợp hữu cơ |
1LT |
||||
14 |
Hóa học ứng dụng |
1BT |
||||
Tổng |
14c |
16c |
10c |
40c |
||
3,5đ |
4,0đ |
2,5đ |
10đ |
HƯỚNG DẪN GIẢI
41B |
42C |
43C |
44A |
45D |
46C |
47D |
48D |
49C |
50D |
51B |
52A |
53B |
54C |
55A |
56A |
57C |
58A |
59A |
60C |
61D |
62B |
63A |
64D |
65A |
66C |
67A |
68A |
69D |
70D |
71A |
72C |
73A |
74B |
75D |
76B |
77B |
78A |
79A |
80B |
Câu 41: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Tơ visco. D. Tơ olon.
Câu 42: Các số oxi hóa thường gặp của Cr trong hợp chất là
A. +1, +2, +6. B. +3, +4, +6. C. +2, +3, +6. D. +2, +4, +6.
Câu 43: Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là
A. Ca(OH)2. B. CaO. C. CaCO3. D. CaCl2.
Câu 44: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất béo ở trạng thái lỏng?
A. Triolein. B. Tripanmitin. C. Etyl axetat. D. Tristearin.
Câu 45. Dung dịch chất nào sau đây không phản ứng với AlCl3?
A. AgNO3. B. NaOH. C. NH3. D. NaNO3.
Câu 46: Trong các phản ứng oxi hóa khử, chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá?
A. FeCl2. B. Fe(NO3)2. C. Fe2O3. D. Fe.
Câu 47. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu hồng?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic.
Câu 48: Dãy polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng hợp monome tương ứng?
A. Tơ olon; PE; cao su lưu hóa; tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6; PVC; PMM; tơ visco.
C. Cao su buna, PMM; teflon; tơ lapsan. D. PE; PVC; teflon; tơ olon.
Câu 49: Cho Fe2(SO4)3 vào dung dịch NaOH thu được kết tủa có màu nào sau đây?
A. Đen. B. Trắng. C. Nâu đỏ. D. Vàng.
Câu 50: Chất nào sau đây bị phân hủy khi đun sôi dung dịch của nó?
A. CaCl2. B. Na2CO3. C. K2CO3. D. Ca(HCO3)2.
Câu 51. Môi trường không khí, đất, nước xung quanh các nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường?
A. Sử dụng công nghệ sản xuất hiện đai, nhiên liệu sạch.
B. Xả chất thải trực tiếp ra môi trường.
C. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả.
D. Có hệ thống xử lí chất thải hợp lí trước khi xả thải ra môi trường.
Câu 52. Sự phá huỷ kim loại do kim loại phản ứng với hơi nước hoặc chất khí ở nhiệt độ cao, gọi là
A. sự ăn mòn hoá học. B. sự khử kim loại.
C. sự ăn mòn điện hoá. D. sự lão hoá của kim loại.
Câu 53. Xăng sinh học là xăng được pha một lượng etanol theo tỉ lệ nhất định nhằm mục đích giảm tiêu hao nhiên liệu và các chất độc hại trong khí thải động cơ. Công thức của etanol là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. CH3CHO. D. HCHO.
Câu 54: Chất X là khí không màu, có mùi khai xốc và được sinh ra trong quá trình phân hủy các sinh vật chết. Ở điều kiện thường, chất X làm quỳ tím ẩm hóa xanh. Khí X là
A. CO. B. HCl. C. NH3. D. SO2.
Câu 55: Cho từ từ từng giọt dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al(NO3)3. Hiện tượng quan sát được là
A. có kết tủa trắng xuất hiện, kết tủa không tan khi NH3 dư.
B. có kết tủa trắng xuất hiện, sau đó kết tủa tan.
C. sau một thời gian có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.