ĐỀ THI THAM KHẢO PHÁT TRIỂN MINH HỌA BGD 2024 ĐỀ 05 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
• Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
• Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khi sinh ra không tan trong nước.
Câu 41. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
Câu 42: Công thức hóa học của sắt(III) oxit là
A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
Câu 43: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+. Để xử lí sơ
bộ và làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng dung dịch chất nào
A. HCl. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. KOH.
Câu 45: Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với
A. khí O2. B. H2O. C. khí Cl2. D.dung dịch NaOH.
Câu 46: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3. B. CaCl2. C. Na2SO4. D. KOH.
Câu 47: Dung dịch nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím?
A. Gly-Gly-Ala. B. Gly-Gly. C. Alanin. D. Gly-Ala.
A. poli(acrilonitrin). B. poli(hexametylen ađipamit).
C. poli(etylen terephtalat). D. poli(metyl metacrylat).
Câu 49: Kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo muối sắt(II)?
A. HCl. B. Cl2. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 đặc nóng.
Câu 50: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo
A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. CO và CH4. D. CO và CO2.
A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá.
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. HCHO. D. CH3CHO.
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 55: Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng
A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam.
B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu.
C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu.
D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd màu xanh lam.
Câu 56: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 57: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu 58: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm bằng cách nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy Al2O3. B. Nhiệt phân Al(OH)3.
C. Nhiệt phân Al(NO3)3. D. Điện phân dung dịch AlCl3.
Câu 59: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. C6H5NH2. B. CH3NHCH3. C. H2N[CH2]6NH2. D. CH3CH(CH3)NH2.
C. (CH3COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
A. màu vàng chanh và màu da cam. B. màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh. D. màu da cam và màu vàng chanh.
A. 32,4. B. 10,8. C. 21,6. D. 16,2.
A. triolein. B. tristearin. C. tripanmitin. D. trilinolein.
Câu 64: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
B. Mật ong rất ngọt chủ yếu là do fructozơ.
C. Glucozơ còn được gọi là đường nho.
D. Xenlulozơ được dùng chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh.
A. 7,84. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
A. CH5N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C3H7N.
Câu 68. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Cao su lưu hoá, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian.
C. Tơ nitron, policaproamit, poli(metyl metacrylat) đều được điều chế bằng phương pháp trùng hợp.
D. Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ enang, tơ axetat đều thuộc loại tơ nhân tạo.
A. Fe (56). B. Mg (24). C. Ba (137). D. Al (27).
Câu 70. Este X (C4H8O2) thỏa mãn các điều kiện sau:
A. Isopropyl fomat. B. Etyl axetat. C. Propyl fomat. D. Metyl propyonat.
(a) X có ba công thức cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên.
(b) X1 có phản ứng tráng gương.
(c) X2 và X3 có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) X là muối của amino axit với amin bậc 1.
(1) Fe3+ + OH- → Fe(OH)3 (2) Fe2+ + OH- + O2 + H2O → Fe(OH)3
A. 155,4. B. 222,0. C. 288,6. D. 183,15.
(a) Mẫu Na bị nóng chảy và chạy trên mặt nước.
(b) Có khí thoát ra xung quanh mẫu Na.
(c) Nước trong cốc từ không màu chuyển sang màu hồng.
(d) Khi tiến hành thí nghiệm không nên lấy mẫu Na quá to có thể gây nổ.
(e) Nếu thay kim loại Na bằng K thì phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn.
A. 20,2%. B. 10,1% C. 25,0%. D. 25,04%.
(1) Phân tử khối của Y bằng 146.
(2) Hai ancol tạo thành X, Y, Z là CH3OH và C3H7OH.
(4) Cả 3 este X, Y, Z đều là este hai chức.
(5) X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp của nhau.
Câu 76. Cho các phát biểu sau:
(1) Tơ nilon-6,6 có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(2) Trimetylamin là amin bậc ba.
(3) Có thể dùng Cu(OH)2/OH- để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala
(4) Chất béo lỏng khó bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
(5) Metyl metacrylat, glucozơ, triolein đều tham gia phản ứng với nước brom.
A. 2,80 gam. B. 5,60 gam. C. 0,28 gam. D. 0,56 gam.
A. 2.7 gam B. 1,35 gam C. 5,4 gam D. 3,6 gam
A. 242 km. B. 228 km. C. 217 km. D. 232 km.
C2H5OH + K2Cr2O7 + H2SO4 CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O (1)
A. Không vi phạm luật an toàn giao thông.
B. Có vi phạm, mức phạt từ 6 đến 8 triệu đồng.
C. Có vi phạm, mức phạt từ 4 đến 5 triệu đồng.
D. Có vi phạm, mức phạt từ 2 đến 3 triệu đồng.
-------------------HẾT------------------
[SHARE] 40 đề Hóa Học, chuẩn cấu trúc soạn theo đề minh họa 2024
MA TRẬN ĐỀ THI THỬ 2024
Lớp |
STT |
Nội dung |
Mức độ |
Tổng |
||
NB |
TH |
VD |
||||
11 |
1 |
Độ tan – nồng độ – dung dịch |
1LT |
|||
2 |
Phi kim |
1BT |
||||
3 |
Ancol – phenol – anđehit – axit |
1LT |
||||
12 |
4 |
Este – chất béo |
2LT |
1LT |
1BT |
|
5 |
Cacbohiđrat |
1BT |
||||
6 |
Amin – amino axit – protein |
2LT |
1LT + 1BT |
|||
7 |
Polime |
2LT |
1LT |
|||
8 |
Đại cương kim loại |
4LT |
1BT |
|||
9 |
Kim loại kiềm – kiềm thổ – nhôm |
4LT |
2LT + 2BT |
|||
10 |
Sắt, crom và hợp chất |
2LT |
1BT |
1BT |
||
11 |
Hóa học với môi trường |
2LT |
||||
12 |
Tổng hợp vô cơ |
1LT |
||||
13 |
Tổng hợp hữu cơ |
1LT |
2LT |
|||
14 |
Hóa học ứng dụng |
2BT |
||||
Tổng |
20c |
11c |
9c |
40c |
||
5đ |
2,75đ |
2,25đ |
10đ |
HƯỚNG DẪN GIẢI
41C |
42A |
43C |
44B |
45C |
46B |
47A |
48D |
49A |
50C |
51A |
52D |
53A |
54B |
55C |
56A |
57C |
58A |
59B |
60D |
61D |
62A |
63A |
64A |
65A |
66C |
67C |
68C |
69D |
70B |
71B |
72D |
73D |
74B |
75C |
76D |
77A |
78A |
79B |
80B |
Câu 41. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Polietilen. B. Tinh bột. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.
Câu 42: Công thức hóa học của sắt(III) oxit là
A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe2(SO4)3. D. Fe3O4.
Câu 43: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+. Để xử lí sơ
bộ và làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng dung dịch chất nào
sau đây?
A. HCl. B. NaCl. C. Ca(OH)2. D. KOH.
Câu 44: Dân gian có câu ca dao: “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An”. Benzyl axetat, este tạo nên mùi thơm hoa nhài có công thức cấu tạo là
A. B.
C. D.
Câu 45: Ở điều kiện thường, nhôm bị bốc cháy khi tiếp xúc với
A. khí O2. B. H2O. C. khí Cl2. D.dung dịch NaOH.
Câu 46: Dung dịch Na2CO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO3. B. CaCl2. C. Na2SO4. D. KOH.
Câu 47: Dung dịch nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím?
A. Gly-Gly-Ala. B. Gly-Gly. C. Alanin. D. Gly-Ala.
Câu 48: Thủy tinh hữu cơ plexiglas là loại chất dẻo rất bền, trong suốt, có khả năng cho gần 90% ánh sáng truyền qua nên được sử dụng làm kính ô tô, máy bay, kính xây dựng, kính bảo hiểm,.... Polime dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ là
A. poli(acrilonitrin). B. poli(hexametylen ađipamit).
C. poli(etylen terephtalat). D. poli(metyl metacrylat).
Câu 49: Kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo muối sắt(II)?
A. HCl. B. Cl2. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 đặc nóng.
Câu 50: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo
dung dịch bazơ là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 51: Mưa acid ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa acid là
Sơ đồ tạo mưa axit
A. SO2 và NO2. B. CH4 và NH3. C. CO và CH4. D. CO và CO2.
Câu 52: Sự phá huỷ kim loại (không nguyên chất) hay hợp kim do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm sang cực dương gọi là:
A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước.
C. sự ăn mòn hoá học. D. sự ăn mòn điện hoá.
Câu 53: Metanol là chất rất độc, chỉ một lượng nhỏ vào cơ thể cũng có thể gây mù lòa, lượng lớn hơn có thể gây tử vong. Công thức của metanol là
A. CH3OH. B. C2H5OH. C. HCHO. D. CH3CHO.
Câu 54: Natri hidroxit là hợp chất vô cơ của Natri, tạo ra dung dịch bazơ mạnh khi hoà tan với nước. Natri hidroxit được sử dụng đặc biệt trong các phòng thí nghiệm cũng như trong công nghiệp. Công thức của Natri hidroxit là
A. NaCl. B. NaOH. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 55: Cho bột Al vào Dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng
A. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd màu xanh lam.
B. sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dd không màu.
C. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd không màu.
D. sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dd màu xanh lam.
Câu 56: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng. D. Nhôm.
Câu 57: Chất nào sau đây làm mềm được nước cứng có tính cứng vĩnh cửu?
A. NaCl. B. NaNO3. C. Na2CO3. D. Na2SO4.
Câu 58: Trong công nghiệp, người ta sản xuất nhôm bằng cách nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy Al2O3. B. Nhiệt phân Al(OH)3.
C. Nhiệt phân Al(NO3)3. D. Điện phân dung dịch AlCl3.
Câu 59: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?