ĐỀ THAM KHẢO CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 12 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. Cu-ba. B. Chi-lê. C. Ác-hen-ti-na. D. Mê-hi-cô.
Câu 2. Năm 1288, quân dân nhà Trần đã đánh tan quân Nguyên trên dòng sông nào sau đây?
A. Bạch Đằng. B. Rạch Gầm. C. Thu Bồn. D. Như Nguyệt.
Câu 3. Nội dung nào sau đây là xu thế phát triển chính của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
A. Nhất thể hoá thế giới. B. Xu thế lấy phát triển chính trị làm trung tâm.
C. Xây dựng trật tự thế giới mới có lợi cho Mĩ. D. Xu thế toàn cầu hoá.
A. Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã giành được độc lập.
B. Các nước Đông Nam Á đã hoàn thành công nghiệp hóa.
C. Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện, ngày càng phát triển mạnh mẽ.
D. Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 5. Hiện nay, Cộng đồng ASEAN phải đối mặt với thách thức nào sau đây?
A. Vấn đề quản trị lưu vực sông Hồng. B. Sự đa dạng về chế độ chính trị.
C. Thực dân phương Tây xâm lược trở lại. D. Chế độ phân biệt chủng tộc, sắc tộc.
Câu 6. Nội dung nào sau đây là bối cảnh bùng nổ Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. B. Pháp tiến hành đảo chính Nhật.
C. Mĩ thất bại trong Chiến tranh lạnh. D. Chế độ phong kiến được khôi phục.
A. Mở rộng chính sách kinh tế tập trung, bao cấp. B. Thực hiện kế hoạch Giôn xơn – Mác namara.
C. Xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. D. Tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt.
A. Trực thăng vận. B. Tràn ngập lãnh thổ.
C. Ấp chiến lược. D. Bình định, lấn chiếm.
A. Chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững. B. Nền kinh tế tập trung, bao cấp phát triển.
C. Chủ nghĩa xã hội được gây dựng bước đầu. D. Cách mạng ruộng đất tiến hành triệt để.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là hoạt động đối ngoại của Việt Nam trước ngày 6-3-1946?
A. Tiến hành kí kết Hiệp định Giơ-ne-vơ. B. Kí Hiệp định Sơ bộ với thực dân Pháp.
C. Thiếp lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. D. Mềm mỏng với quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 11. Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
A. Phá thế bao vây, cấm vận. B. Bước đầu đàm phán bình thường hoá với Mỹ.
C. Kí Hiệp định Pari với Mỹ. D. Đẩy mạnh sự hợp tác toàn diện với Liên Xô.
A. Tổ chức ASEAN được thành lập. B. Liên minh châu Âu được thành lập.
C. Xu thế hòa hoãn Đông - Tây xuất hiện. D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công.
A. Xác định được kẻ thù chính cho cách mạng Việt Nam.
B. Để lại bài học kinh nghiệm về hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp.
C. Tạo cơ sở để thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
D. Giúp cách mạng Việt Nam xác định được con đường cứu nước đúng đắn.
Câu 14. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
A. Lật đổ ách đô hộ của nhà Đường, mở ra thời đại độc lập, tự chủ của dân tộc.
B. Đánh bại hoàn toàn tham vọng bành trướng của các triều đại phong kiến phương Bắc.
C. Đánh bại hoàn toàn tham vọng bành trướng và ý chí xâm lược của quân Nam Hán.
D. Mở đầu thời kì đấu tranh chống ách đô hộ của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
Câu 15. Nội dung nào sau đây là nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta?
A. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc. B. Hoàn thành cuộc đấu tranh chống phát xít.
C. Ảnh hưởng của các cuộc cách mạng văn hóa. D. Sự tan rã của hệ thống tư bản chủ nghĩa.
Câu 16. Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN (2015) đã
A. phản ánh xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra trên thế giới.
B. thúc đẩy sự hợp tác toàn diện và gắn kết chặt chẽ giữa các nước.
C. phản ánh tình tình phức tạp trong cục diện Chiến tranh lạnh.
D. tạo điều kiện cho các nước thành viên giải quyết “vấn đề Cam-pu-chia”.
A. tạo tiền đề cho những thắng lợi tiếp theo của cuộc kháng chiến.
B. đưa cuộc kháng chiến bước sang ngay giai đoạn chiến tranh chính quy.
C. bảo vệ được cơ sở vật chất – kỹ thuật các đô thị trên toàn Việt Nam.
D. làm thất bại âm mưu tiến quân ra Bắc để thôn tính Việt Nam của Pháp.
A. phát huy quyền làm chủ kinh tế của nhân dân.
B. giải quyết tình trạng khủng hoảng kéo dài về chính trị.
C. xóa bỏ hoàn toàn thành phần kinh tế quốc dân.
D. phát triển kinh tế theo định hướng tư bản chủ nghĩa.
A. Tạo ra sự kết nối giữa những người Việt Nam yêu nước tại Pháp.
B. Phục vụ cho cuộc đấu tranh chống phát xít giành độc lập, tự do.
C. Góp phần bảo vệ hoà bình và xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa trên thế giới.
D. Công tác ngoại giao có sự phối hợp chặt chẽ với mặt trận quân sự và chính trị.