SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG BÌNH CHUYÊN VÕ NGUYÊN GIÁP (Đề thi có 04 trang) (40 câu trắc nghiệm) |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) |
|
Mã đề 081 |
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Glyxin (H2N-CH2-COOH) tác dụng với chất nào dưới đây thu được muối có môi trường axit?
A. NaNO3. B. HCl. C. KOH. D. Na2CO3.
Câu 42: Cho 0,015 mol anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch brom. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 4,95 gam. B. 1,72 gam. C. 3,30 gam. D. 2,51 gam.
Câu 43: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ capron.
Câu 44: Phát biểu không đúng là
A. Tơ visco có nguồn gốc từ xenlulozơ.
B. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.
C. Trùng hợp buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.
D. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).
Câu 45: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc, nguội là
A. Ni. B. Zn. C. Fe. D. Cu.
Câu 46: Kim loại điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. K. B. Cu. C. Fe. D. Ag.
Câu 47: Kim loại có tính khử mạnh hơn kim loại Mg là
A. Ag. B. Cu. C. Na. D. Au.
A. 3,62. B. 4,62. C. 3,27. D. 2,70.
Câu 49: Trong cùng một điều kiện, Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe. B. Na. C. K. D. Ca.
Câu 50: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?
A. Mg. B. Na. C. Ag. D. Cu.
Câu 51: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaCl. B. C6H12O6. C. C2H5OH. D. CH3COOH.
Câu 52: Hợp chất mà trong phân tử có chứa 3 nguyên tử cacbon là
A. Axit axetic. B. Axit benzoic. C. Axit fomic. D. Axit propionic.
Câu 53: Phản ứng của ancol và axit cacboxylic (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành este có tên gọi là
A. Phản ứng este hóa. B. Phản ứng thủy phân.
C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng kết hợp.
Câu 54: Công thức phân tử của axit linoleic là
A. C17H33COOH. B. C17H31COOH. C. C15H31COOH. D. CH3COOH.
A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C2H3COOH. D. CH3CHO.
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 57: Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột.
A. 60%. B. 40%. C. 54%. D. 80%.
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ.
Câu 60: Tên gốc chức của C2H5-NH-C2H5 là
A. đietylamin. B. đimetylamin. C. N-metyletanamin. D. etanamin.
Câu 61: Chất nào dưới đây tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2?
A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. HCHO. D. CH4.
Câu 62: Kim loại Ca tác dụng với H2O thu được dung dịch có chứa chất tan là
A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. CaCl2.
Câu 63: Hợp chất của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương là
A. Đá vôi (CaCO3). B. Vôi sống (CaO).
C. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).
Câu 64: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2?
A. AlCl3. B. Al. C. Al2O3. D. Al(OH)3.
Câu 65: Hợp chất có tính lưỡng tính là
A. NaAlO2. B. Al(NO3)3. C. Al2(SO4)3. D. Al(OH)3.
Câu 66: Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. HCl loãng.
C. H2SO4 đặc, nguội. D. HCl đặc, nguội.
A. 3,36. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96.
Câu 68: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.
C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NH3.
Câu 70: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4.
(c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4.
(d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.
(e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
A. 1 : 13,1. B. 1 : 65,5. C. 1 : 39,3. D. 1 : 52,4.
A. 32,46 gam. B. 12,48 gam. C. 12,87 gam. D. 8,61 gam.
Cho các phát biểu sau liên quan đến thí nghiệm trên:
(a) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của khí NH3 trong nước.
(b) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất không khí.
(d) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở 60°C.
(e) Nếu thay thế NH3 bằng HCl thì các hiện tượng xảy ra tương tự.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. 0,40 mol. B. 0,30 mol. C. 0,26 mol. D. 0,33 mol.
Câu 75: Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của etylen glycol với axit béo.
(2) Các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure.
(3) Chỉ có một este đơn chức tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Để điều chế nilon-6 có thể thực hiện phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(5) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng vị giác.
(6) Thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol.
(7) Triolein tác dụng được với H2 (xúc tác Ni, t°), dung dịch Br2, Cu(OH)2.
(8) Phần trăm khối lượng nguyên tố hiđro trong tripanmitin là 12,16%.
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
A. 5,5 giờ. B. 5,0 giờ. C. 4,5 giờ. D. 6,0 giờ.
Câu 77: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
(1) A + X + H2O → Ca(AlO2)2 + H2
(3) Ca(AlO2)2 + CO2 + H2O → G + E
(5) E + Y → CaCO3 + NaHCO3 + H2O
Nhận định về các chất ứng với các chữ cái A, X, Z, G, E như sau:
(a) A là chất có tính lưỡng tính.
(b) X là một bazơ mạnh dùng để sản xuất clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng,
(c) Z là hợp chất có thành phần chính trong phèn chua.
(d) G là hợp chất kết tủa ở dạng keo và có tính lưỡng tính.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu 78: Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong lượng dung dịch HCl dư.
(b) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối.
(c) Dung dịch amoniac làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
(d) Cho Mg tác dụng với lượng dư dung dịch FeCl3 thu được kim loại Fe.
(e) Kim loại vàng có tính dẻo kém hơn kim loại Al.
(g) Đun nóng có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời.
(f) Cho dung dịch KHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2 thu được 2 kết tủa và 1 khí thoát ra.
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.
A. 38,36%. B. 19,37%. C. 43,98%. D. 41,88%.
(a) T tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(b) 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được tối đa 2 mol Ag.
(c) E là este no, hai chức, mạch hở.
(d) Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn chất Z.
(e) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4, thu được chất hữu cơ Y.
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41B |
42A |
43B |
44C |
45C |
46A |
47C |
48B |
49A |
50B |
51D |
52D |
53A |
54B |
55C |
56C |
57C |
58D |
59B |
60A |
61B |
62B |
63D |
64B |
65D |
66C |
67C |
68C |
69B |
70D |
71B |
72C |
73D |
74A |
75B |
76D |
77A |
78C |
79C |
80A |
Câu 41: B
Glyxin (H2N-CH2-COOH) tác dụng với HCl thu được muối ClH3N-CH2-COOH có môi trường axit (Cả 2 đầu -NH3Cl và -COOH đều tạo môi trường axit)
Câu 42: A
nC6H2Br3NH2 = nC6H5NH2 = 0,015
→ m6H2Br3NH2 = 4,95 gam
Câu 44: C
C không đúng, trùng hợp buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất cao su.
Câu 48: B
nSO42- (muối) = nH2 = 0,04
→ m muối = 0,78 + 0,04.96 = 4,62 gam
Câu 55: C
X + H2O ⇌ Y + CH3OH
→ X là CH2=CH-COOCH3; Y là CH2=CH-COOH.
Câu 56: C
mRCOOR’ < nRCOOK ⇔ 11,1/(R + R’ + 44) = 12,6/(R + 83)
Chọn R = 1; R’ = 29 → E là HCOOC2H5
Câu 58: D
C6H12O6 lên men → 2C2H5OH + 2CO2
nC2H5OH = 2 → nC6H12O6 phản ứng = 1
→ H = 1.180/225 = 80%
Câu 59: B
Chất X có vị ngọt, dung dịch X tác dụng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và không tham gia phản ứng tráng bạc → Chọn X là saccarozơ.
Câu 61: B
CH3COOH tác dụng với kim loại Na sinh ra khí H2:
CH3COOH + Na → CH3COONa + ½H2
Câu 67: C
nCO = nO(X) = nH2O = nH2SO4 = 0,3
→ V = 6,72 lít
Câu 68: C
A. Cl2 + FeCl2 → FeCl3
B. H2S + CuCl2 → CuS + HCl
C. Không phản ứng
D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Câu 69: B
Dùng Ca(OH)2 để loại các khí trên:
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
HF + Ca(OH)2 → CaF2 + H2O
Câu 70: D
(a) Mg dư + FeCl3 → MgCl2 + Fe
(b) Ba + H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → Cu(OH)2 + BaSO4
(c) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
(d) Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe
(e) NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + NaCl
Câu 71: B
Lấy 1 mol etxăng, trong đó có C7H16 (0,1), C8H18 (0,5), C9H20 (0,3) và C10H22 (0,1)
→ nO2 = 0,1.11 + 0,5.12,5 + 0,3.14 + 0,1.15,5 = 13,1
→ n không khí = 5nO2 = 65,5
→ Tỉ lệ thể tích etxăng : không khí = 1 : 65,5
Câu 72: C
X gồm triglixerit Y (x mol), axit oleic (2x mol), axit panmitic (3x mol)
→ nNaOH = 3x + 2x + 3x = 0,12 → x = 0,015
Y dạng (C15H31COO)y(C17H33COO)3-yC3H5
nH = 0,015[31y + 33(3 – y) + 5] + 0,015.2.34 + 0,015.3.32 = 1,995.2
→ y = 1
→ m(C15H31COO)(C17H33COO)2C3H5 = 12,87 gam
Câu 73: D
(a) Đúng, NH3 tan tốt làm áp suất trong bình giảm dẫn đến nước bị hút lên.
(b) Sai, tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình thấp hơn áp suất không khí.
(c) Sai, nếu dùng quỳ tím thì nước trong bình chuyển màu xanh do NH3 có tính kiềm.
(d) Sai, nhiệt độ càng cao, độ tan chất khí càng giảm.
(e) Sai, thay NH3 bằng HCl thì nước cũng bị hút và phun vào bình nhưng phenolphtalein không đổi màu trong môi trường axit.
Câu 74: A
X + a mol H2 → E gồm CxH2xO2 (b mol) và CyH2y+2 (0,33 – b mol)
Nếu đốt E thì cần nO2 = 0,5a + 1,27 và tạo ra nH2O = a + 0,8
nAnkan = nH2O – nCO2
→ nCO2 = (a + 0,8) – (0,33 – b) = a + b + 0,47
Bảo toàn O:
2b + 2(0,5a + 1,27) = 2(a + b + 0,47) + (a + 0,8)
→ nBr2 = a = 0,4
Câu 75: B
(1) Sai, chất béo là trieste của glyxerol với axit béo.
(2) Đúng
(3) Sai, tất cả este đơn chức của axit fomic đều tráng gương.
(4) Đúng, trùng ngưng NH2-(CH2)5-COOH hoặc trùng hợp caprolactam.
(5) Đúng, fructozơ ngọt hơn rất nhiều so với glucozơ.
(6) Đúng, vì chất béo là trieste của glyxerol với axit béo nên thủy phân bất kì chất béo nào cũng thu được glixerol.
(7) Sai, triolein (C17H33COO)3C3H5 không phản ứng với Cu(OH)2.
(8) Đúng, tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 có %H = 12,16%
Câu 76: D
nSO42- > nNa+ nên 2 chất tan có số mol bằng nhau là Na2SO4 (0,5y) và Al2(SO4)3 (0,5y)
Bảo toàn S → x = 0,5y + 1,5y (1)
TH1: Cu2+ chưa bị điện phân hết
nH2 = 0,15 → nH+ = 0,3 → nO2 = nH+/4 = 0,075
Anot: nCl2 = 0,5y và nO2 = 0,075
Catot: nCu = 0,5y + 0,15
m giảm = 71.0,5y + 0,075.32 + 64(0,5y + 0,15) = 20,45 (2)
(1)(2) → x = 0,2504; y = 0,1252
→ ne = 2(0,5y + 0,15) = It/F → t = 15310s = 4,25h
TH2: Cu2+ đã bị điện phân hết
nH2 = 0,15 → nAl = y = 0,1
(1) → x = 0,2
Catot: nCu = 0,2 và nH2 = a
Anot: nCl2 = 0,05 và nO2 = b
Bảo toàn electron → 0,2.2 + 2a = 0,05.2 + 4b
m giảm = 0,2.64 + 2a + 0,05.71 + 32b = 20,45
→ a = 17/180; b = 11/90
→ ne = 0,2.2 + 2a = It/F → t = 21204s = 5,9h
Câu 77: A
(1)(2) → A là Al
→ X là Ca(OH)2; Z là Al2(SO4)3
(3)(5) → E là Ca(HCO3)2
→ G là Al(OH)3; Y là NaOH
(a) Sai, Al không có tính axit hoặc bazơ.
(b) Đúng
(c) Đúng, phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(d) Đúng
(e) Sai, E kém bền:
Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
Câu 78: C
(a) Đúng:
Cu + Fe3O4 + 8HCl → CuCl2 + 3FeCl2 + 4H2O
(b) Sai, thu được dung dịch chứa 3 muối là CuCl2, FeCl2, FeCl3 dư:
Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2
(c) Đúng, dung dịch NH3 có môi trường kiềm nên làm phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng.
(d) Sai: Mg + FeCl3 dư →MgCl2 + FeCl2
(e) Sai, Au dẻo hơn Al
(g) Đúng: M(HCO3)2 → MCO3 + CO2 + H2O
(f) Sai, thu được 1 kết tủa + 1 khí:
KHSO4 + Ba(HCO3)2 → K2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O
Câu 79: C
32 gam chất rắn gồm Fe2O3 (0,05) → nMgO = 0,6
Khí Z gồm CO2 (a), N2O (b), N2 (c), H2 (d)
nZ = a + b + c + d = 0,3 (1)
mZ = 44a + 44b + 28c + 2d = 0,3.2.539/30 = 10,78 (2)
nMgCO3 = a, bảo toàn Mg → nMg(NO3)2 = 0,25 – a
Bảo toàn N → nNH4+ = 0,55 – 2a – 2b – 2c = 2d – 0,05 (Thế (1) vào)
nH+ = 1,49 + 0,05 = 2a + 10b + 12c + 2d + 10(2d – 0,05) (3)
Bảo toàn H → nH2O = 0,87 – 5d
Bảo toàn khối lượng:
0,35.24 + 0,1.56 + 84a + 148(0,25 – a) + 0,05.63 + 1,49.120 = 198,21 + 10,78 + 18(0,87 – 5d) (4)
(1)(2)(3)(4) → a = 0,2; b = 0,03; c = 0,02; d = 0,05
X gồm Mg (0,35), Fe (0,1), MgCO3 (0,2) và Mg(NO3)2 (0,25 – a = 0,05)
→ %MgCO3 = 43,98%
Câu 80: A
Đốt E có nCO2 = nO2 nên E có dạng Cn(H2O)m
Theo các phản ứng thủy phân thì E có ít nhất 4 oxi trong phân tử, ME < 180 → E là C5H8O4
Y là ancol hòa tan được Cu(OH)2 nên E là (HCOO)2C3H6
X là HCOONa; Y là CH3-CHOH-CH2OH
Z có số C bằng số O nên F là:
F có các cấu tạo:
HCOO-CH2-CH2-COO-CH3
HCOO-CH(CH3)-COO-CH3
Z là HO-CH2-CH2-COOH; CH3-CHOH-COOH
T là CH3OH
(a) Sai, T (CH3OH) tan vô hạn trong nước.
(b) Đúng, X (HCOONa hay NaO-CHO) có 1CHO nên 1 mol X cho tối đa 2 mol Ag.
(c) Đúng
(d) Sai, Z có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn
(e) Đúng: CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH + MnO2