ĐỀ THAM KHẢO CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 16 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ và tên:………………………………….
Số báo danh:………………………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Năm 1917, nhân dân Nga thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Hoàn thành phổ cập giáo dục đại học. B. Chống chủ nghĩa phát xít.
C. Tiến hành cách mạng công nghiệp. D. Thành lập Chính phủ Xô viết.
Câu 2. Đầu thế kỉ VI, cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo chống lại thế lực ngoại xâm nào sau đây?
A. Nhà Lương. B. Nhà Đường. C. Nhà Minh. D. Nhà Hán.
A. Liên Xô, Mỹ, Anh. B. Việt Nam, Mỹ, Anh.
C. Liên Xô, Mỹ, Nhật Bản. D. Nhật Bản, Anh, Đức.
Câu 4. Hiện nay, quốc gia nào trong khu vực Đông Nam Á chưa chính thức gia nhập tổ chức ASEAN?
A. Ti-mo Lét-xte. B. Bru-nây. C. Việt Nam. D. Thái Lan.
Câu 5. Trong quá trình phát triển, Cộng đồng ASEAN có triển vọng nào sau đây?
A. Có cơ hội nhất thể hoá về mặt chính trị. B. Mở rộng quan hệ với các đối tác bên ngoài.
C. Giải quyết triệt để “vấn đề Campuchia”. D. Kết nạp thêm thành viên ngoài khu vực.
Câu 6. Trong Cách mạng tháng Tám (1945), nhân dân Việt Nam đã tiến hành hoạt động nào sau đây?
A. Đánh đuổi phát xít Nhật. B. Tham gia Hội nghị thành lập Đảng.
C. Thành lập chính phủ công nông. D. Tiêu diệt phát xít Đức.
A. Na Sầm. B. Đông Khê. C. Thất Khê. D. Lạng Sơn.
A. Mở các cuộc phản công chiến lược. B. Viện trợ quân sự cho thực dân Pháp.
C. Kí Hiệp định Pốt-x-đam với Pháp. D. Tham dự Hội nghị Bàn Môn Điếm.
A. Hoàn thành hệ thống lí luận về Đổi mới. B. Đạt chuẩn giáo dục phổ cập đại học.
C. Trở thành “con rồng” kinh tế châu Á. D. Độc lập, chủ quyền được giữ vững.
A. Bình thường hoá quan hệ ngoại giao với Mĩ. B. Kí Tạm ước Việt - Pháp.
C. Mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. D. Tham gia Quốc tế Cộng sản.
A. Kí Hiệp định Pa-ri. B. Gia nhập Liên hợp quốc.
C. Gia nhập ASEAN. D. Kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
Câu 12. Trong những năm 1911-1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức chính trị nào sau đây?
A. Đảng Lao động Việt Nam. B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Pháp. D. Đảng Cộng sản Đông Dương.
A. Khẳng định chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
B. Chứng minh sức sống và triển vọng của chủ nghĩa xã hội.
C. Chứng tỏ kinh tế thị trường tự do là ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á, châu Phi.
A. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân. B. Sự vượt trội về trang bị vũ khí của đối phương.
C. Không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân. D. Triều đình phong kiến không có sự phòng bị.
Câu 15. Quá trình tồn tại của Trật tự hai cực I-an-ta (1945 – 1991) có đặc điểm nào sau đây?
A. Tồn tại song song với cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
B. Chịu sự chi phối trực tiếp của các cường quốc Mĩ, Trung Quốc, Nga.
C. Có sự khủng hoảng và sụp đổ của phe tư bản chủ nghĩa.
D. Tồn tại trong khoảng thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh.
Câu 16. Nhận xét nào sau đây là đúng về Cộng đồng ASEAN?
A. Là tổ chức siêu quốc gia có chung một thể chế nhà nước.
B. Có trình độ phát triển và mức độ liên kết cao nhất thế giới.
C. Được thành lập ngay sau khi tổ chức ASEAN ra đời.
D. Góp phần quan trọng việc duy trì ổn định ở khu vực.
A. Chấm dứt chiến tranh xung đột trên thế giới, bảo vệ và gìn giữ môi trường hoà bình.
B. Góp phần giữ vững và phát huy những thành quả cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. Tạo điều kiện trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của trật tự thế giới sau Chiến tranh lạnh.
D. Bình ổn và chấm dứt mọi cuộc chiến tranh, xung đột sắc tộc và tôn giáo trên thế giới.
A. Góp phần xây dựng hệ thống xã hội chủ nghĩa hoàn chỉnh.
B. Kết thúc cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân.
C. Khơi dậy được tiềm năng và sức sáng tạo của nhân dân.
D. Hoàn thành quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Câu 19. Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 – 1985 có đặc điểm nào sau đây?
A. Đối ngoại nhằm bảo vệ và giữ vững độc lập chủ quyền Tổ quốc.
B. Diễn ra trong bối cảnh quốc tế cuộc Chiến tranh lạnh đã chấm dứt.
C. Ngoại giao hai miền nhằm phục vụ cho yêu cầu giải phóng dân tộc.
D. Hoạt động đối ngoại gắn với Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Câu 20. Nội dung nào sau đây là cống hiến của Hồ Chí Minh với thế giới?
A. Sáng lập đảng cộng sản ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.
B. Hoàn thiện lí luận giải phóng dân tộc cho các nước thuộc địa.
C. Hoàn thành cuộc đấu tranh vì dân chủ và tiến bộ xã hội.
D. Góp phần vào cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập dân tộc.
Câu 21. Thực tiễn quá trình hoạt động của Liên hợp quốc cho thấy
A. đây là một liên minh kinh tế – chính trị của khu vực.
B. các thành viên đều có trình độ phát triển kinh tế cao.
C. đây là tổ chức đa phương mang tính toàn diện.
D. Mĩ đơn phương định đoạt các vấn đề toàn cầu.
A. Quân viễn chinh Mĩ là lực lượng tham chiến trên chiến trường.
B. Đã hoàn thành đấu tranh chống Chiến tranh phá hoại miền Bắc.
C. Xuất hiện những trận đánh mang tính chất quyết chiến chiến lược.
D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh vũ trang trên quy mô cả nước.
Câu 23. Nhận xét nào say đây là đúng về công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay?
A. Xây dựng nền kinh tế thị trường lấy kinh tế tư nhân là trọng điểm.
B. Quán triệt và thực hiện nghiêm túc quan điểm “lấy dân làm gốc”.
C. Luôn coi nhân tố thời đại là yếu tố nền tảng, quyết định.
D. Thực hiện xuyên suốt quan điểm “trung quân, ái quốc”.
A. Giác ngộ công nhân qua vai trò của của lực lượng cách tiền bối.
B. Lựa chọn con đường cứu nước đúng đắn - cách mạng vô sản.
C. Thành lập lực lượng vũ trang nhân dân gắn liền với hoạt động đối ngoại.
D. Xây dựng căn cứ địa cách mạng đi đôi với phát triển chiến tranh nhân dân.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đoạn tư liệu sau đây:
Câu 2. Cho những thông tin trong bảng sau đây:
Dùng lực lượng nhỏ đánh địch vận động trên bộ, trên sông, bẻ gãy từng gọng kìm địch. |
Đánh bại cuộc tiến công chiến lược của Pháp, bảo vệ an toàn căn cứ kháng chiến. |
|||
Câu 3. Cho đoạn tư liệu sau đây:
(Lê Mậu Hãn (Chủ biên), Lịch sử Việt Nam, Tập IV, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013, tr.511).
Câu 4. Cho đoạn tư liệu sau đây: