ĐỀ THAM KHẢO CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 19 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ và tên:………………………………….
Số báo danh:………………………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Bảo vệ đất nước trước thế lực phát xít. B. Đấu tranh chống phản động thuộc địa.
C. Thành lập nhà nước phong kiến mới. D. Giành chính quyền về tay nhân dân.
A. Phùng Hưng. B. Tây Sơn. C. Lam Sơn. D. Bà Triệu.
A. Mĩ. B. Bỉ. C. Thái Lan. D. Ai Cập.
Câu 4. Nội dung nào sau đây là hoạt động của tổ chức ASEAN trong giai đoạn 1968 - 1976?
A. Thông qua bản Hiến chương. B. Tổ chức Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao.
C. Kết nạp thêm thành viên mới. D. Hoàn thiện xây dựng cơ chế Cộng đồng.
Câu 5. Một trong những nội dung chính của Cộng đồng Văn hoá – Xã hội ASEAN là hướng tới
A. phúc lợi và bảo hiểm xã hội. B. bảo đảm bền vững gia đình.
C. xây dựng nhà nước chung. D. bảo vệ an ninh lương thực.
Câu 6. Trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
A. Trực tiếp đánh phát xít Đức. C. Tham gia chống đế quốc Mĩ.
C. Giành chính quyền ở Huế. D. Lật đổ Chính quyền Sài Gòn.
Câu 7. Giai đoạn 1951 – 1953, quân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
A. Mở chiến dịch Hồ Chí Minh. B. Thực hiện bầu cử Quốc hội.
C. Tiến hành xoá mù chữ. D. Hoàn thành cải cách ruộng đất.
A. Lạng Sơn. B. Chợ Đồng Xuân. C. Vạn Tường. D. Bắc Bộ phủ.
A. tiến hành xây dựng nền y tế bao cấp toàn dân. B. đẩy mạnh xây dựng nhà nước mới.
C. thực hiện phổ cập giáo dục Đại học. D. đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệ quốc tế.
A. Tổ chức phong trào Đông Du. B. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
C. Ủng hộ Liên Xô chống pháp xít. D. Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.
Câu 11. Năm 1950, quốc gia nào sau đây thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam?
A. Ấn Độ. B. Nhật Bản. C. Hàn Quốc. D. Trung Quốc.
Câu 12. Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc có hoạt động nào sau đây?
A. Soạn thảo Chính cương vắn tắt. B. Viết Tuyên ngôn Độc lập.
C. Thành lập Mặt trận Việt Minh. D. Gia nhập Quốc tế Cộng sản.
A. Chủ nghĩa xã hội bước đầu trở thành hệ thống trên toàn thế giới.
B. Tăng cường sức mạnh của lực lượng tiến bộ trên phạm vi toàn cầu.
C. Xoá bỏ hoàn toàn chế độ tư bản chủ nghĩa ở châu Âu và châu Á.
D. Xây dựng được hệ thống kinh tế thị trường thống nhất trên thế giới.
A. Không có được trang bị vũ khí cơ bản.
B. Không có những tướng lĩnh tài giỏi chỉ huy.
C. Không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân.
D. Không nhận được sự ủng hộ từ nhân dân.
Câu 15. Nội dung nào sau đây là biểu hiện sự sụp đổ của Trật tự hai cực I-an-ta (1945 – 1991)?
A. Mĩ tiến hành kế hoạch phục hưng châu Âu.
B. Phát xít Đức và quân Phiệt Nhật bị lật đổ.
C. Chủ nghĩa tư bản khủng hoảng, sụp đổ về hệ thống.
D. Liên Xô hoàn toàn tan rã từ góc độ nhà nước.
Câu 16. Quá trình phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10 diễn ra lâu dài là vì lí do nào sau đây?
A. Các nước thành viên có sự khác biệt lớn về thể chế chính trị và vị trí địa lí.
B. Chịu tác động trực tiếp từ Trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh lạnh.
C. Thời gian giành độc lập hoàn toàn của các quốc gia Đông Nam Á khác nhau.
D. Chịu sự chi phối trực tiếp từ Liên hợp quốc và các cường quốc trên thế giới.
Câu 17. Chiến dịch Tây Nguyên (1975) của quân dân Việt Nam đã
A. làm thất bại hoàn toàn chiến lược toàn cầu, phản ứng linh hoạt của Mĩ.
B. góp phần hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân trên cả nước.
C. hoàn thành việc mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, đưa kháng chiến tiến lên.
D. hoàn thiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay trong kháng chiến.
Câu 18. Thành công bước đầu của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay đã
A. xoá bỏ mọi tình trạng bất công trong đời sống kinh tế - xã hội.
B. kết hợp được cơ chế kinh tế thị trường tự do với tập trung bao cấp.
C. góp phần tích cực vào tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
D. hoàn thành quá trình chuyển đổi số quốc gia trên mọi lĩnh vực.