ĐỀ THAM KHẢO CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 18 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ và tên:………………………………….
Số báo danh:………………………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. Bắc Phi. B. Nam Phi. C. Tây Âu. D. Đông Âu.
Câu 2. Năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống lại thế lực ngoại xâm nào sau đây?
A. Nhà Lương. B. Nhà Đường. C. Nhà Tây Hán. D. Nhà Đông Hán.
Câu 3. Sau Chiến tranh lạnh, thế giới phát triển theo xu thế nào sau đây?
A. Đối thoại, hợp tác trong quan hệ quốc tế. B. Lấy chính trị làm nền tảng.
C. Thỏa hiệp để ổn định toàn cầu. D. Xoá bỏ hoàn toàn vũ khí huỷ diệt hàng loạt.
Câu 4. Cộng đồng ASEAN hợp tác dựa trên cơ sở pháp lí là
A. Hiến chương ASEAN (2007). B. Tầm nhìn ASEAN 2020.
C. Tuyên bố Ba-li II (2003). D. Tuyên bố Băng Cốc (1967).
Câu 5. Năm 1997, quốc gia nào sau đây gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Việt Nam. D. Cam-pu-chia.
Câu 6. Năm 1997, quốc gia nào sau đây gia nhập vào Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Việt Nam. D. Cam-pu-chia.
A. Bình Giã. B. Ấp Bắc. C. Thất Khê. D. Đồng Xoài.
A. Lạng Sơn. B. Na Sầm. C. Ba Gia. D. Đông Khê.
Câu 9. Nội dung nào sau đây là thành tựu cơ bản của đổi mới văn hoá ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay?
A. Giữ vững chế độ xã hội chủ nghĩa. B. Phổ cập giáo dục Trung học phổ thông.
C. Trở thành nền kinh tế đứng thứ tư thế giới. D. Hoàn thành xoá mù chữ.
Câu 10. Nội dung nào sau đây là hoạt động đối ngoại của Phan Châu Trinh (1911 – 1925)?
A. Sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. Tổ chức phong trào Đông Du.
C. Gửi kiến nghị lên Chính phủ Pháp. D. Gia nhập Quốc tế Cộng sản.
Câu 11. Năm 1995, Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ ngoại giao với quốc gia nào sau đây?
A. Bỉ. B. Mĩ. C. Liên Xô. D. Trung Quốc.
Câu 12. Năm 1941, Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây?
A. Đảng Cộng sản Pháp. B. Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Mặt trận Việt Minh. D. Quốc tế Cộng sản.
Câu 13. Nội dung nào sau đây là ý nghĩa sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu?
A. Góp phần xoá bỏ chủ nghĩa phát xít trên thế giới.
B. Đưa chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.
C. Chủ nghĩa xã hội lan từ Đông bán cầu sang Tây bán cầu.
D. Xoá bỏ hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc trên thế giới.
Câu 14. Nội dung nào sau đây là đặc điểm cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427)?
A. Diễn ra trong bối cảnh triều đình nhà Trần khủng hoảng.
B. Là cuộc khởi nghĩa công nhân bảo vệ độc lập chủ quyền.
C. Là cuộc khởi nghĩa nông dân để giành lại độc lập dân tộc.
D. Khuynh hướng dân chủ tư sản được truyền bá vào Việt Nam.
Câu 15. Quá trình tồn tại của Trật tự hai cực I-an-ta (1945 – 1991) có đặc điểm nào sau đây?
A. Tồn tại song song với cuộc Chiến tranh xâm lược Việt Nam của Mĩ.
B. Chịu sự chi phối trực tiếp của các cường quốc Mĩ, Trung Quốc, Nga.
C. Sự khủng hoảng và sụp đổ hoàn toàn của hệ thống tư bản chủ nghĩa.
D. Phân tuyến triệt để giữa hệ thống xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
Câu 16. Quá trình phát triển từ ASEAN 5 lên ASEAN 10 có đặc điểm nào sau đây?
A. Các nước thành viên không có sự khác biệt về thể chế chính trị và vị trí địa lí.
B. Chịu tác động trực tiếp của các trật tự thế giới được thiết lập sau Chiến tranh lạnh.
C. Diễn ra lâu dài và gặp nhiều trở ngại, chịu tác động của cuộc Chiến tranh lạnh.
D. Việc kết nạp thành viên diễn ra khi Trật tự thế giới hai cực I-an-ta hình thành.
A. Làm thất bại kế hoạch Rơve. B. Bảo toàn căn cứ địa Việt Bắc.
C. Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc. D. Làm thất bại kế hoạch Nava.
A. Xoá bỏ được khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
B. Xây dựng hoàn chỉnh nền kinh tế tri thức ở Việt Nam.
C. Góp phần bảo vệ hoà bình, an ninh khu vực và thế giới.
D. Hoàn thành quá trình chuyển đổi số quốc gia ở Việt Nam.
A. Đảm bảo lợi ích quốc gia, dân tộc. B. Củng cố, nâng cao vị thế của đất nước.
C. Giữ vững ổn định chính trị - xã hội. D. Làm suy yếu hệ thống tư bản chủ nghĩa.
A. Sáng lập và tập hợp lực lượng trong Mặt trận dân tộc thống nhất.
B. Góp phần tạo ra sức mạnh tổng hợp bảo vệ chế độ dân chủ nhân dân.
C. Sáng lâp và rèn luyện Quân đội và công an nhân dân Việt Nam.
D. Góp phần giải quyết khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Câu 21. Thực tiễn quá trình hoạt động của Liên hợp quốc cho thấy
A. đây là một liên minh hoạt động trên lĩnh vực quân sự, chính trị là chủ yếu.
B. các thành viên đều có trình độ phát triển kinh tế và công nghệ cao.
C. các thành viên không cùng thể chế chính trị vừa hợp tác vừa đấu tranh.
D. các vấn đề toàn cầu có sự chi phối như nhau giữa các thành viên.
A. mang tính chất dân tộc, dân chủ, nhân dân. B. kết thúc bằng một cuộc đấu tranh ngoại giao.
C. kết thúc bằng giải pháp chính trị và kinh tế. D. mang tính chất chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
Câu 23. Nhận xét nào say đây là đúng về công cuộc Đổi mới ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay?
A. Phát triển kinh tế hàng hoá do tập thể giữ vai trò chủ đạo.
B. Nhà nước không nắm độc quyền tất cả các lĩnh vực kinh tế.
C. Sự lãnh đạo đúng đắn của Nhà nước là nhân tố quyết định thắng lợi.
D. Thực hiện xuyên suốt lấy phát triển văn hoá – xã hội làm trung tâm.
A. hình thức, phương thức đấu tranh vũ trang.
B. đoạn tuyệt hoàn toàn với tư tưởng phong kiến.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đoạn tư liệu sau đây:
Câu 2. Cho đoạn tư liệu sau đây:
Câu 3. Cho đoạn tư liệu sau đây:
(Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Toàn tập, Sđđ, 2007, t. 5, tr.135).
Câu 4. Cho đoạn tư liệu sau đây: