ĐỀ THAM KHẢO CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 26 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
-Bộ 50 đề chuẩn cấu trúc minh họa 100% file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 100k/50Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ và tên:………………………………….
Số báo danh:………………………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. Hiến chương Liên hợp quốc. B. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền.
C. Hiệp ước Ba-li. D. Sắc lệnh ruộng đất.
Câu 2. Nhà Lý chủ động kết thúc cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) biện pháp nào sau đây?
A. Kinh tế. B. Vũ trang. C. Giáo dục. D. Ngoại giao.
Câu 3. Năm 1947, quan hệ giữa hai cực Xô – Mĩ trở nên căng thẳng vì lí do nào sau đây?
A. Mĩ phát động Chiến tranh lạnh. B. Xu thế toàn cầu hoá xuất hiện.
C. Khủng hoảng kinh tế toàn cầu. D. Chiến tranh Triều Tiên bùng nổ.
Câu 4. Trong giai đoạn 1976 - 1999, tổ chức ASEAN có hoạt động nào sau đây?
A. Thành lập Ban Thư kí. B. Tham gia tổ chức NATO.
C. Kết nạp thêm Thái Lan. D. Phát hành đồng tiền chung.
Câu 5. Hiện nay, Cộng đồng ASEAN đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Xây dựng được Cộng đồng Kinh tế. B. Mở rộng được Cộng đồng quân sự.
C. Chấm dứt tình trạng biến đổi khí hậu. D. Nền kinh tế có sự phát triển như nhau.
Câu 6. Nội dung nào sau đây là kết quả của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam?
A. Xoá bỏ cơ bản chế độ tư bản chủ nghĩa. C. Hoàn thành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
C. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. D. Xây dựng được nền kinh tế thị trường.
A. Hồ Chí Minh. B. Hoà Bình. C. Tây Bắc. D. Điện Biên Phủ.
A. Kí hiệp ước hợp tác với Trung Quốc. B. Lôi kéo các nước châu Phi tham chiến.
C. Đưa quân đồng minh vào tham chiến. D. Vận động các nước Đông Âu tham chiếm.
Câu 9. Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam trong giai đoạn 1986 – 1995 hướng đến việc
A. xoá bỏ giáo dục tiểu học. B. phát triển kinh tế bao cấp.
C. xây dựng nền tài chính số. D. phát huy yếu tố con người.
A. Việt Nam Cứu quốc quân. B. Nha Bình dân học vụ.
C. Mặt Trận Việt Minh. D. Hội Liên hiệp thuộc địa.
Câu 11. Nội dung nào sau đây là hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn 1975 - 1985?
A. Bước đầu xây dựng quan hệ với Cuba. B. Tham gia vào tổ chức ASEAN.
C. Xoá bỏ quan hệ ngoại giao với Ấn Độ. D. Đẩy mạnh hợp tác với Liên Xô.
A. Cải cách nền văn hoá. B. Giải phóng giai cấp.
C. Cách mạng ruộng đất. D. Giải phóng dân tộc.
Câu 13. Năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa sụp đổ hoàn toàn ở Liên Xô là vì lí do nào sau đây?
A. Nền kinh tế hoàn toàn không có sự phát triển. B. Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch.
C. Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. D. Tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
A. Chế độ chính trị luôn ổn đinh vững chắc. B. Nền kinh tế luôn có sự phát triển vượt bậc.
C. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. D. Lực lượng vũ trang không được tinh nhuệ.
A. Thủ tiêu toàn bộ vũ khí hạt nhân trên phạm vi thế giới.
B. Ngăn chặn được mọi hành động của lực lượng khủng bố.
C. Có nhiều chương trình hỗ trợ các nước về vốn, tri thức.
D. Triển khai các hoạt động gìn giữ hoà bình ở châu Phi.
Câu 16. Sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á năm 1967 thể hiện
A. quá trình xoá bỏ bất đồng giữa các nước trong khu vực kết thúc ngay sau đó.
B. sự ra đời của tổ chức làm cho tình hình quốc tế không còn căng thẳng leo thang.
C. việc giải quyết bất đồng bằng biện pháp hoà bình và hợp tác đã đạt được kết quả.
D. quá trình hợp tác giữa tất cả các nước trong khu vực là thường xuyên, liên tục.
Câu 17. Chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam (1975 – 1979) của quân dân Việt Nam đã
A. khẳng định quyết tâm bảo vệ Chính phủ liên hiệp kháng chiến Việt Nam.
B. vạch trần bản chất phản động, hiếu chiến của chính quyền Pôn Pốt.
C. góp phần xoá bỏ hoàn toàn chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.
D. xoá bỏ chủ nghĩa dân tộc cực đoan của Pôn Pốt ngay ở Việt Nam.
Câu 18. Thành công trong công cuộc hội nhập kinh tế ở Việt Nam (1986 – 2006) đã
A. khẳng định kinh tế tư nhân là nhân tố quyết định thắng lợi của Đổi mới.
B. hoàn thành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam.
C. góp phần tranh thủ các nguồn lực bên ngoài cho công cuộc Đổi mới.
D. chứng tỏ Việt Nam không gặp sự chống phá của các thế lực thù địch.
A. Bước đầu xây dựng quan hệ hợp tác đa phương với tất cả các nước.
B. Xoá bỏ mọi rào cản về thuế quan, phát triển chế độ xã hội mới.
C. Tăng cường tiềm lực về mọi mặt, bảo vệ và phát triển đất nước.
D. Xây dựng liên minh với mọi tổ chức trên thế giới để phát triển kinh tế.
A. Hoàn thiện hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh ngay khi Pháp tấn công.
B. Xây dựng hoàn chỉnh lí luận về đường lối Đổi mới ngay trong kháng chiến.
C. Xoá bỏ được mọi áp bức và bất công ngay trong thời gian chiến tranh.
D. Góp phần cụ thể hoá đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện của Đảng.
Câu 21. Nhận xét nào sau đây là đúng về Trật tự hai cực I-an-ta?
A. Sự hình thành gắn với cuộc chiến tranh nóng giữa các cực với nhau.