ĐỀ THAM KHẢO CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 23 (Đề thi có … trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề |
Họ và tên:………………………………….
Số báo danh:………………………………
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. Xoá bỏ nền kinh tế bao cấp và tri thức. B. Xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế.
C. Đấu tranh chống giặc đói và giặc dốt. D. Tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp. B. Kháng chiến chống quân Minh.
C. Kháng chiến chống đế quốc Mĩ. D. Kháng chiến chống quân Tống.
A. Liên bang Nga. B. Thổ Nhĩ Kỳ. C. Nam Phi. D. Thái Lan.
Câu 4. Trong giai đoạn 1999 - 2015, tổ chức ASEAN có hoạt động nào sau đây?
A. Thông qua bản Hiến chương. B. Tham gia Liên minh châu Âu.
C. Thiết lập liên minh quân sự. D. Phát hành đồng tiền chung.
Câu 5. Hiện nay, Cộng đồng ASEAN đạt được thành tựu nào sau đây?
A. Thể chế ngày càng hoàn thiện. B. Thống nhất về chế độ chính trị.
C. Tranh chấp chủ quyền chấm dứt. D. Nền kinh tế có trình độ phát triển cao.
Câu 6. Nhân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?
A. Thực hiện Tổng tuyển cử tự do. C. Tiến hành chiến dịch Việt Bắc.
C. Giành chính quyền tại Sài Gòn. D. Tham gia phong trào Đông Du.
Câu 7. Trong năm 1950, quân dân Việt Nam có hoạt động nào sau đây?
A. Tiến hành chống lại Chiến tranh cục bộ. B. Tham gia bầu cử Quốc hội.
C. Mở cuộc tấn công vào cứ điểm Đông Khê. D. Xây dựng kinh tế thị trường.
Câu 8. Năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam thực hiện nhiệm vụ nào sau đây?
A. Lật đổ chính quyền Sài Gòn thân Mĩ. B. Tiến hành chiến dịch Điện Biên Phủ.
C. Chống chính sách Pháp – Việt đề huề. D. Trực tiếp xoá bỏ chủ nghĩa phát xít.
Câu 9. Công cuộc Đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 – 1995 có nội dung nào sau đây?
A. Thực hiện phát triển nền kinh tế số. B. Kinh tế tư nhân giữ vai trò chủ đạo.
C. Hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. D. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Câu 10. Trong thời kì1945 – 1954, Việt Nam có hoạt động đối ngoại nào sau đây?
A. Bình thường hoá quan hệ với Mĩ. B. Chủ động hội nhập quốc tế.
C. Hoà hoãn, đàm phán với Pháp. D. Đàm phán, kí kết Hiệp định Pari.
A. Mông Cổ. B. Cuba. C. Triều Tiên. D. Ấn Độ.
Câu 12. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước khi Việt Nam đã
A. mất hoàn toàn bản sắc dân tộc. B. tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. xoá bỏ hoàn toàn chế độ phong kiến. D. mất hoàn toàn độc lập dân tộc.
Câu 13. Sự thành công trong công cuộc Cải cách, mở cửa ở Trung Quốc (từ năm 1978 đến nay) chứng tỏ
A. chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống hoàn chỉnh trên thế giới.
B. những triển vọng của chủ nghĩa xã hội trong quan hệ quốc tế.
C. nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bị xoá bỏ.
D. cuộc đấu tranh chống áp bức, bóc lột hoàn thành trên thế giới.
A. Phát huy cao độ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
B. Phát triển nền kinh tế thị trường nhiều ngành nghề.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng đất nước.
D. Xây dựng hoàn chỉnh lực lượng bộ đội ba thứ quân.
A. Ngăn chặn không cho cuộc chiến tranh thế giới xảy ra.
B. Trực tiếp thủ tiêu hoàn toàn chế độ phân biệt chủng tộc.
C. Thúc đẩy đảm bảo quyền trẻ em trong giáo dục đào tạo.
D. Làm trung gian hoà giải các cuộc khủng hoảng quốc tế.
Câu 16. Quá trình mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN trong những năm 1984 -1999 đã
A. xoá bỏ được mọi bất đồng và bất bình đẳng giữa các quốc gia thành viên.
B. hoàn thành đồng thời quá trình xây dựng và phát triển Cộng đồng ASEAN.
C. góp phần củng cố sức mạnh nội khối và đảm bảo hoà bình, ổn định của khu vực.
D. đưa Đông Nam Á trở thành khu vực có nền văn hoá bản địa thống nhất hoàn toàn.
Câu 17. Chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) của quân dân Việt Nam đã
A. xoá bỏ ngay được mọi hình thức bóc lột ở miền Nam Việt Nam.
B. đánh bại hoàn toàn chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh của Mĩ.
C. hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ngay trong chiến tranh.
D. hoàn thiện thống nhất đất nước về mặt kinh tế ngay trong kháng chiến.
A. Khẳng định đường lối lấy phát triển quân sự làm trọng tâm của Đảng là đúng đắn.
B. Chứng tỏ sự đúng đắn trong vận dụng cơ chế kinh tế thị trường kết hợp với bao cấp.
C. Góp phần huy động mạnh mẽ tiềm năng và các nguồn lực cho phát triển đất nước.
D. Giữ vững ổn định chính trị khi không gặp sự chống phá của các thế lực thù địch.
A. Bước đầu xây dựng quan hệ hợp tác song phương và đa phương.
B. Tăng cường chống lại biểu hiện của Chủ nghĩa phát xít cực đoan.
C. Thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển với các quốc gia phát triển.
D. Đoàn kết với mọi tổ chức trên thế giới hướng đến hoà bình, ổn định.
A. Con đường cứu nước phải xoá bỏ mọi tàn dư của chế độ phong kiến ngay ở bước đầu tiên.
B. Gắn cứu nước với cứu dân thông qua tiến hành trước tiên cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
C. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc chỉ qua quá trình lao động thực tiễn.
D. Ngày càng trưởng thành trong nhận thức và hành động qua việc tìm hiểu ở nhiều quốc gia.
Câu 21. Nhận xét nào sau đây là đúng về quá trình hình thành và phát triển của tổ chức ASEAN?
A. Cơ cấu tổ chức và mục tiêu hoạt động của ASEAN được hoàn thiện ngay từ khi thành lập.
B. Phát triển từ một tổ chức có rất nhiều mâu thuẫn thành một cộng đồng hợp nhất.
C. Từ một tổ chức mang tính phòng ngừa trở thành một cộng đồng cơ bản hoà hợp.
D. Các hiệp ước song phương là cơ sở nền tảng cho sự thống nhất trong hợp tác của ASEAN.
A. Tham gia chiến đầu có quân đội tay sai, quân viễn chinh, quân Đồng Minh chống phát xít.
B. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ngay trong tình thế kháng chiến chống ngoại xâm.
C. Xuất hiện cục diện hoạt động đấu tranh vũ trang bên cạnh hoạt động ngoại giao đàm phán.
D. Chịu sự chi phối trực tiếp của chiến lược toàn cầu và cục diện của cuộc Chiến tranh lạnh.
A. tình trạng khủng hoảng sâu sắc ở trong nước và cục diện hai chính quyền chi phối.
B. tình hình quốc phòng - an ninh và khả năng phòng thủ của đất nước được củng cố.
C. quá trình cải biến toàn diện, triệt để của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
D. mục đích tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trên con đường của chủ nghĩa xã hội.
A. Diễn ra căng thẳng, quyết liệt do bản chất ngoan cố và hiếu chiến của đối phương.
B. Là mặt trận độc lập, thường xuyên trong quá trình tiến hành chiến tranh cách mạng.
C. Phụ thuộc hoàn toàn vào sự thắng lợi của các mặt trận quân sự và mặt trận chính trị.
D. Luôn chịu sự chi phối trực tiếp từ các cường quốc tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho đoạn tư liệu sau đây:
Câu 2. Cho bảng thông tin sau đây:
Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. |
Câu 3. Cho đoạn tư liệu sau đây:
Câu 4. Cho đoạn tư liệu sau đây: