SỞ GDĐT HÀ NỘI THPT TRẦN ĐĂNG NINH (Đề thi có 04 trang) (40 câu trắc nghiệm) |
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HOÁ HỌC Thời gian: 50 phút (không tính thời gian phát đề) |
|
Mã đề 019 |
Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 41: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. CH3CH2OH. D. CH3COOC2H5.
Câu 42: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. Cao su lưu hoá. B. amilopectin. C. polietilen. D. Poli(vinylclorua).
Câu 43: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính axit. B. tính oxi hóa. C. tính bazơ. D. tính khử.
Câu 44: Trong phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu. Chất khử là
A. Cu. B. Fe2+. C. Cu2+. D. Fe.
Câu 45: Kim loại tan hoàn toàn trong nước (dư) ở nhiệt độ thường là
A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. K.
Câu 46: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. este đơn chức. B. phenol. C. ancol đơn chức. D. glixerol.
Câu 47: Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. H2SO4 loãng. B. KOH. C. HCl. D. HNO3 loãng.
Câu 48: Anilin là amin
A. bậc III. B. bậc IV. C. bậc I. D. bậc II.
Câu 49: Khi thuỷ phân protein đến cùng thu được
A. glucozơ. B. amin. C. amino axit. D. chuỗi polipeptit.
Câu 50: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 51: Ion nào sau đây có tính oxi hoá mạnh nhất?
A. Ag+. B. Mg2+. C. H+. D. Cu2+.
Câu 52: Khối lượng của 896 ml (ở đktc) khí CH3NH2 là
A. 1,24 gam. B. 1,86 gam. C. 0,62 gam. D. 2,48 gam.
Câu 53: Dung dịch nào sau đây làm xanh quỳ tím ?
A. NH2CH2COOH. B. CH3COOH. C. CH3NH2. D. HCl.
Câu 54: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại sau?
A. Đồng. B. Bạc. C. Vàng. D. Nhôm.
Câu 55: Axit nào sau đây là axit béo không no?
A. Axit axetic. B. Axit oleic. C. Axit stearic. D. Axit acrylic.
Câu 56: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình electron của Al là
A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s23p1.
C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s3.
Câu 57: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên?
A. Tinh bột. B. Poli(vinylclorua). C. Polietilen. D. Polistiren.
Câu 58: Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Tinh bột. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 59: Số nguyên tử hidro trong phân tử glucozơ là
A. 22. B. 11. C. 6. D. 12.
Câu 60: Axit amino axetic tác dụng được với dung dịch
A. NaCl. B. NaNO3. C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 61: Trong môi trường kiềm chất nào sau đây tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím?
A. Glucozơ. B. Gly-Gly-Ala. C. Ala-Ala. D. Tristearin.
A. 13,44. B. 12,32. C. 26,40. D. 14,00.
A. đipeptit. B. tripeptit. C. pentapeptit. D. tetrapeptit.
A. etyl amin. B. axit axetic. C. ancol etylic. D. metyl fomat.
A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 8,96.
A. 1,91. B. 3,57. C. 8,01. D. 5,17.
A. 59,40. B. 53,46. C. 64,80. D. 33,56.
Câu 69: Không thể dùng dung dịch (trong nước) nào sau đây để phân biệt CO2 và SO2?
A. Ba(OH)2. B. H2S. C. KMnO4. D. Br2.
Câu 70: Hợp chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố nào sau đây?
A. Hiđro. B. Oxi. C. Lưu huỳnh. D. Cacbon.
A. 11,68. B. 13,52. C. 13,92. D. 11,52.
Câu 75: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí C2H4 vào ống nghiệm đựng dung dịch brom.
(b) Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều.
(c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng.
(d) Nhỏ vài giọt giấm ăn vào ống nghiệm đựng dung dịch etylamin.
(e) Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch lysin.
(g) Nhỏ vài giọt dung dịch axit fomic vào ống nghiệm dựng dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
X + 3NaOH (t°) → X1 + X2 + X3 + H2O
X2 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O (t°) → X4 + 2Ag + 2NH4NO3
X4 + NaOH (t°) → X1 + NH3 + H2O
Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(a) X có 3 đồng phân và có khả năng phản ứng với dung dịch brom.
(b) X3 tác dụng với dung dịch axit clohiđric theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2.
(c) X1, X2 có cùng số nguyên tử cacbon.
(d) Đốt cháy hoàn toàn X3, thu được khối lượng CO2 lớn hơn 2 lần khối lượng Na2CO3.
(e) Số liên kết π trong phân tử X3 là 5.
Câu 77: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
(1) Ở hai ống nghiệm, mảnh đồng tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh.
(2) Ở ống nghiệm thứ nhất, có khí màu nâu đỏ thoát ra khỏi dung dịch.
(3) Ở ống nghiệm thứ hai, thấy có khí không màu, không hóa nâu thoát ra khỏi dung dịch.
(4) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hạn chế khí độc NO2 thoát ra khỏi ống nghiệm.
(5) Có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng bông tẩm dung dịch NaCl.
Câu 80: Thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Đốt lá nhôm nguyên chất trong bình chứa khí clo.
B. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch chứa H2SO4 loãng.
C. Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm.
D. Cho lá magie nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Xem Thêm:
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Hàm Long - Bắc Ninh tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Kiến An - Hải Phòng tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Ninh Giang - Hải Dương (lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp - Quảng Bình tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh (Lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Ngô Gia Tự - Hà Nội tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh tốt nghiệp THPT 2023 (Kiểm tra đầu năm)
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh (Lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT sở giáo dục và đào tạo - Thanh Hóa (Lần 2) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Nguyễn Khuyến - TP. Hồ Chí Minh tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Yên Thế - Bắc Giang (Lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Yên Thế - Bắc Giang (Lần 2) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học sở giáo dục vào đào tạo Sơn La tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Tứ Kỳ - Hải Dương tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên - Hà Nội tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học Sở GDĐT Bắc Ninh (đề khảo sát chất lượng) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Trần Đăng Ninh - Hà Nội (Đề khảo sát chất lượng) tốt nghiệp THPT 2023
ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
41D |
42A |
43D |
44D |
45D |
46D |
47D |
48C |
49C |
50B |
51A |
52A |
53C |
54B |
55B |
56B |
57A |
58B |
59D |
60C |
61B |
62B |
63A |
64D |
65D |
66D |
67D |
68B |
69A |
70D |
71B |
72A |
73D |
74A |
75B |
76B |
77B |
78D |
79B |
80C |
Câu 60: C
Axit amino axetic tác dụng được với dung dịch NaOH:
H2NCH2COOH + NaOH —> H2NCH2COONa + H2O
Câu 61: B
Tripeptit trở lên tạo màu tím với Cu(OH)2 —> Chọn Gly-Gly-Ala.
Câu 62: B
nX = (m muối – mX)/22 = 0,2
—> MX = 89: C3H7NO2
Các cấu tạo của X:
NH2-CH2-CH2-COOH
CH3-CH(NH2)-COOH
Câu 63: A
Quy đổi saccarozơ thành C và H2O
—> nO2 = nCO2 = 0,6
—> VO2 = 13,44 lít
Câu 64: D
nAla = 0,25; nGly = 0,75 —> Ala : Gly = 1 : 3
Bảo toàn khối lượng —> nH2O = 0,75
[(Ala)(Gly)3]n + (4n – 1)H2O —> nAla + 3nGly
……………………………0,75………….0,25
—> 0,25(4n – 1) = 0,75n —> n = 1
—> X là (Ala)(Gly)3 (Tetrapeptit)
Câu 65: D
Este có độ tan nhỏ nhất do không tạo liên kết H với H2O —> Chọn metyl fomat.
Câu 66: D
nCO + nH2 = nO = 6,4/16 = 0,4
—> V = 8,96 lít
Câu 67: D
nH2 = 0,04 —> nCl- = 0,08
—> m muối = 2,33 + 0,08.35,5 = 5,17
Câu 68: B
C6H10O5 —> C6H7O2(NO3)3
162……………………297
32,4……………………m
—> m = 90%.32,4.297/162 = 53,46 tấn
Câu 69: A
Không thể dùng dung dịch Ba(OH)2 để phân biệt CO2 và SO2 vì chúng đều tạo kết tủa trắng và kết tủa tan khi các khí dùng dư.
Các chất H2S, KMnO4, Br2 chỉ tác dụng với SO2, không tác dụng với CO2 nên có thể dùng để phân biệt được.
Câu 71: B
nNaOH = 0,4 —> nNa2CO3 = 0,2
nO(F) = 2nNaOH = 0,8
Bảo toàn O —> nH2O = 0,3
Muối gồm CnHmO2Na (0,1 mol) và Cn’Hm’O2Na (0,3 mol)
nC = 0,1n + 0,3n’ = nNa2CO3 + nCO2
—> n + 3n’ = 6 —> n = 3 và n’ = 1 là nghiệm duy nhất —> m’ = 1
nH = 0,1m + 0,3m’ = 0,3.2 —> m = 3
Muối gồm CH2=CH-COONa (0,1) và HCOONa (0,3)
Quy đổi E thành:
HCOOH: 0,3 mol
CH2=CH-COOH: 0,1 mol
C3H5(OH)3: 0,04 mol
H2O: -e mol
mE = 23,06 —> e = 0,09
—> nT = e/3 = 0,03
—> nX = 8nT = 0,24
—> nX trong T = 0,3 – 0,24 = 0,06
Dễ thấy nX trong T = 2nT nên phân tử T có 2 gốc X và 1 gốc Y.
T là (HCOO)2(C2H3COO)C3H5 (0,03) —> %T = 26,28%
Câu 72: A
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
CH2=CH-CH=CH2
CH2=C=CH-CH3
CH2=C=C=CH2
CH≡C-CH2-CH2
CH3-C≡C-CH3
CH2=CH-C≡CH
CH≡C-C≡CH
X có 10 chất thỏa mãn (bao gồm đồng phân hình học của chất thứ 2)
Câu 73: D
Khi nCO2 = x thì nBaCO3 = 0,35 và nBa(HCO3)2 = 0,5 – 0,35 = 0,15
Bảo toàn C —> x = 0,65
nC phản ứng = nY – nX = 0,35a
Bảo toàn electron: 4nC phản ứng = 2nCO + 2nH2
—> nCO + nH2 = 0,7a
—> nCO2 = 0,65 = 1,35a – 0,7a
—> a = 1
Câu 74: A
nFeCl3 = 0,16 và nCuCl2 = 0,02
Y gồm Fe, Cu nên X gồm Mg2+; và Fe2+ và Cl- (0,52)
—> nAgCl = 0,52 —> nAg = 0,12 —> nFe2+ = 0,12
Bảo toàn điện tích cho X —> nMg2+ = 0,14
Bảo toàn khối lượng kim loại:
m + 0,16.56 + 0,02.64 = 0,14.24 + 0,12.56 + 11,84
—> m = 11,68
Câu 75: B
Tất cả đều có phản ứng:
(a) C2H4 + Br2 —> C2H4Br2
(b) (C6H10O5)n + nH2O —> nC6H12O6
(c) (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 —> (C17H35COO)3C3H5
(d) CH3COOH + C2H5NH2 —> CH3COONH3-C2H5
(e) Lys + NaOH —> LysNa + H2O
(g) HCOOH + AgNO3 + NH3 + H2O —> (NH4)2CO3 + NH4NO3 + Ag
Câu 76: B
Từ X tạo 3 sản phẩm X1, X2, X3 nên X phải có 2 chức este.
X có 4 oxi nhưng tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 nên X có chức este của phenol.
Hai phản ứng cuối —> X1, X2, X4 cùng C và ít nhất 2C, trong đó X2 là anđehit và X1 là muối cacboxylat.
X là:
CH3COO-C6H4-COO-CH=CH2 (o, m, p)
X1 là CH3COONa
X2 là CH3CHO
X3 là NaOC6H4COONa
X4 là CH3COONH4
(a) Đúng, X có 3 đồng phân o, m, p và đều tác dụng với Br2 do có C=C
(b) Đúng: X3 + 2HCl —> HO-C6H4-COOH + 2NaCl
(c) Đúng
(d) Đúng:
NaOC6H4COONa + 7O2 —> Na2CO3 + 6CO2 + 2H2O
mCO2 = 44.6 > 2mNa2CO3 = 2.106
(e) Sai, X3 có 4π, gồm 3C=C và 1C=O
Câu 77: B
(1) Đúng, Cu phản ứng được với cả HNO3 đặc và loãng.
(2) Đúng:
Cu + HNO3 đặc —> Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
(3) Sai, ống 2 thoát khí không màu bị hóa nâu:
Cu + HNO3 loãng —> Cu(NO3)2 + NO + H2O
(4) Đúng:
NO2 + NaOH —> NaNO3 + NaNO2 + H2O
(5) Sai, NaCl không ngăn được NO2.
Câu 78: D
X + NaOH —> 1 muối + 1 ancol có 2OH kề nhau
—> Cấu tạo của X là:
HCOO-CH2-CH(CH3)-OOCH
Câu 79: B
E gồm CnH2n+3O2N (u mol) và CmH2m+4O4N2 (v mol)
nE = u + v = 0,2
nO2 = u(1,5n – 0,25) + v(1,5m – 1) = 0,58
nH2O = u(n + 1,5) + v(m + 2) = 0,84
—> u = 0,08; v = 0,12; nu + mv = 0,48
—> 2n + 3m = 12
Do n ≥ 1 và m ≥ 2 nên n = 3 và m = 2 là nghiệm duy nhất.
Sản phẩm chỉ có 1 khí duy nhất nên:
Y là C2H5COONH4 (0,08 mol)
X là (COONH4)2 (0,12 mol)
—> Muối gồm C2H5COONa (0,08) và (COONa)2 (0,12)
—> m muối = 23,76
Câu 80: C
A. Không có ăn mòn điện hóa do không có cặp điện cực và môi trường điện li.
B. Không có ăn mòn điện hóa do không có cặp điện cực.
C. Có ăn mòn điện hóa do có cặp điện cực (Fe-C), môi trường điện li (không khí ẩm) và chúng có tiếp xúc với nhau.
D. Không có ăn mòn điện hóa do không có cặp điện cực
Xem Thêm:
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Hàm Long - Bắc Ninh tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Kiến An - Hải Phòng tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Ninh Giang - Hải Dương (lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp - Quảng Bình tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh (Lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Ngô Gia Tự - Hà Nội tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh tốt nghiệp THPT 2023 (Kiểm tra đầu năm)
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh (Lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT sở giáo dục và đào tạo - Thanh Hóa (Lần 2) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Nguyễn Khuyến - TP. Hồ Chí Minh tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Tây Tiền Hải - Thái Bình tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Yên Thế - Bắc Giang (Lần 1) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Yên Thế - Bắc Giang (Lần 2) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học sở giáo dục vào đào tạo Sơn La tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Tứ Kỳ - Hải Dương tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Chuyên Khoa Học Tự Nhiên - Hà Nội tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học Sở GDĐT Bắc Ninh (đề khảo sát chất lượng) tốt nghiệp THPT 2023
Đề thi thử môn Hóa Học THPT Trần Đăng Ninh - Hà Nội (Đề khảo sát chất lượng) tốt nghiệp THPT 2023