ĐỀ THAM KHẢO 2025 THEO HƯỚNG BỘ GIÁO DỤC |
ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Cho các phát biểu về hiện tượng quan sát được trong 4 cốc như sau:
(1). Ở cốc 4, đinh sắt không bị gỉ (không bị ăn mòn).
(2). Ở cốc 2, đinh sắt không bị gỉ, dây Zn bị ăn mòn và có khí thoát ra.
(3). Ở cốc 3, đinh sắt bị gi nhiều nhất và dây đồng không bị ăn mòn.
(4). Ở cốc 1, đinh sắt bị gỉ và dung dịch có màu vàng của FeCl2
C. Na2CO3.NaHCO3.2H2O. D. NaNO3.
Câu 3. Hình dưới đây là ký hiệu của 6 polymer nhiệt dẻo phổ biến có thể tái chế:
A. CH2=CH2. B. CH2=CH–CH3. C. CH2=CH–C6H5. D. CH2=CH–Cl.
A. Tính dẻo. B. Tính dẫn điện. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính cứng.
+ X tác dụng NaOH sẽ tạo thành Y và H₂O;
+ Nung nóng X thì thu được sản phẩm là Y, chất khí và H2O
A. NaOH. B. K2CO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3.
Câu 6. Cách nào sau đây không sử dụng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. Dùng dung dịch Na2CO3. B. Đun sôi nước.
C. Dùng dung dịch Na3PO4. D. Dùng phương pháp trao đổi ion.
- Điểm chớp cháy được sử dụng để phân biệt chất lỏng dễ cháy với chất lỏng có thể gây cháy:
+ Chất lỏng có điểm chớp cháy <37,8oC gọi là chất lỏng dễ cháy.
+ Chất lỏng có điểm chớp cháy >37,8oC gọi là chất lỏng có thể gây cháy.
Số chất lỏng dễ cháy trong bảng trên là
A. Ca(H₂PO₄)₂. B. Ca(H₂PO₄)₂ + CaSO₄.
Câu 9. Cho biểu đồ nhiệt độ sôi (°C) của một số chất như sau:
Số chất tồn tại dạng khí ở điều kiện chuẩn (25 °C, 1 bar) là
Peak nào giúp dự đoán được trong hợp chất này có nhóm chức carboxyl?
A. peak 3300-2500 cm-1. B. peak 2950-2850 cm-1.
C. peak 1715 cm-1. D. peak 1408 cm-1.
A. C17H33COOH. B. НСООН. C. C15H31COOH. D. CH3COOH
A. 500. B. 300. C. 400. D. 200.
Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau:
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng.
B. Giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân tạo thành phần tử mang điện dương.
C. Giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với aniontạo thành sản phẩm.
D. Hiện tượng của phản ứng là dung dịch bromine bị mất màu.
Câu 14. Ester X được tạo bởi methyl alcohol và acetic acid. Công thức của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3
A. Thr. B. Pro. C. Tyr. D. Lys.
Câu 16. Tùy thuộc vào pH của dung dịch, alanine tồn tại một số dạng như sau:
Khi pH = 11 thì alanine sẽ tồn tại dạng nào trong các dạng trên? Cho biết pHI của alanine là 6,01.
A. (l). B. (2). C. (3). D. (4).
Câu 17. Cho thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hóa – khử sau:và
A. Ion MnO4- có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+.