ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 21 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1: Phát biểu về hiện tượng ăn mòn kim loại nào sau đây đúng?
D. Khi kim loại bị ăn mòn, các kim loại không phản ứng với dung dịch acid.
A. KNO3. B. K2CO3. C. KCl . D. K2SO4.
Câu 3: Polymer Z được tổng hợp theo phương trình hoá học sau:
nH2N[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH Z + (n1)H2O
Polymer Z được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp. B. trùng ngưng. C. thế. D. trao đổi.
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại?
A. Tính cứng. B. Tính dẻo. C. Tính dẫn điện. D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 5: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z=12) là
A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s32p63s3. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p73s1.
Câu 6: Hai chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?
A. NaCl và Ca(OH)2. B. Na2CO3 và HCl .
C. Na2CO3 và Ca(OH)2. D. Na2CO3 và Na3PO4.
A. Mở đèn chiếu sáng, khóa bình gas, mở cửa thông thoáng gió.
B. Mở cửa thông thoáng gió, mở đèn chiếu sáng, khóa bình gas.
C. Mở cửa thông thoáng gió, khóa bình gas, không bật các thiết bị tiêu thụ điện.
D. Mở cửa thông thoáng gió, khóa bình gas, bật quạt đuổi bớt khí gas ra ngoài.
A. C3H8O B. C2H4O2 C. C3H7F D. C2H8N2
Câu 10: Thủy phân ester nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được sodium formate?
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC3H7.
Câu 11: Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. trimethylamine. B. ethylamine. C. methylamine. D. dimethylamine.
Câu 12: Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. glucose. B. saccharose. C. cellulose. D. tinh bột.
Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau:
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng.
B. Giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhântạo thành phần tử mang điện dương.
C. Giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với aniontạo thành sản phẩm.
D. Hiện tượng của phản ứng là dung dịch bromine bị mất màu.
Câu 14: Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
A. Sự đông tụ protein bởi sự thay đổi pH.
B. Sự đông tụ protein bởi nhiệt độ.
C. Kết tủa carbonate của các chất khoáng có trong vỏ.
D. Sự thuỷ phân protein bởi nhiệt độ.
A. pH = 14,0. B. pH = 9,7. C. pH = 3,2. D. pH = 6,0.
Câu 17: Một pin Galvani được cấu tạo bởi hai cặp oxi hoá – khử sau:
Khi pin làm việc ở điều kiện chuẩn, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni được tạo ra ở cực âm.
B. Ag được tạo ra ở cực dương, Ni2+ được tạo ra ở cực âm.
C. Ag+ được tạo ra ở cực âm và Ni được tạo ra ở cực dương.
D. Ag được tạo ra ở cực âm và Ni2+ được tạo ra ở cực dương.
Câu 18: Cho các cặp oxi hoá - khử và thế điện cực chuẩn tương ứng trong bảng sau:
Pin có sức điện động chuẩn lớn nhất là
A. Pin Zn -Cu. B. Pin Fe-Cu. C. Pin Cu-Ag. D. Pin Fe-Ag.
PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
a. Ở cathode chỉ xảy ra quá trình khử ion Na+.
c. Thứ tự điện phân ở anode là H2O,
d. Dung dịch sau điện phân làm phenolphthalein chuyển màu hồng.
a. Khí sinh ra trong quá trình lên men này là carbon dioxide.
b. Sau thí nghiệm thì ống nghiệm chứa nước vôi trong bị vẩn đục.
d. Sau thí nghiệm thì trong bình tam giác có chứa chất X là thành phần của xăng E5.
|
|
|
Cho biết số sóng hấp thụ đặc trưng của một số liên kết trên phổ hồng ngoại như sau:
a. Phản ứng hóa học trong thí nghiệm này là phản ứng thủy phân ester.
c. A có nhóm chức -COOH, methanol có nhóm chức -OH, B có nhóm chức -COO-.
d. Có thể phân biệt các chất trên bằng phổ hồng ngoại.
a. Nồng độ chì trong máu của bệnh nhân này là 4 (μmol/L).
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 3: Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucose
(1) Thêm 3-5 giọt glucose vào ống nghiệm.
(2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
(3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70°C trong vòng vài phút.
(4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Hãy sắp xếp lại thứ tự đúng của thí nghiệm trên (ví dụ 1234, 2341,…)
C6H12O6 (s) + 6O2 (g) 6CO2 (g) + 6H2O (g)
-----------------HẾT------------------
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 1 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 2 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 3 - File word có lời giải