Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 23 - File word có lời giải
ĐỀ THI THỬ
CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA
ĐỀ 23
(Đề thi có 04 trang)
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
Câu 1: Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bảo vệ các tàu thép ngoài việc sơn bảo vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là
A. thiếc. B. copper. C. lead. D. zinc
Câu 2: Vôi đen (quặng dolomite nghiền nhỏ) được sử dụng chủ yếu trong luyện kim, phân bón và nuôi trồng thuý sản. Thành phần chính của vôi đen là
A. 3Ca3 (PO4 )2 .CaF2 . B. CaSO4 .2H2 O. C. CaCO3 .MgCO3 . D. CaO .
Câu 3: PE là loại nhựa phổ biến, được ứng dụng để sản xuất túi nylon, bao gói, màng bọc thực phẩm, chai lọ, đồ chơi trẻ em,. PE được cấu tạo từ các đơn vị mắt xích là
A. -CH2 -CH(CH3 )-. B. -CH2 -CHCl-. C. -CH2 -CH2 -. D. -C6 H10 O5 -.
Câu 4: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, có khối lượng riêng lớn và có ánh kim.
C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
Câu 5: Cho dãy các nguyên tố: Mg, K, Fe, Na, Al và Cs. Số nguyên tố thuộc nhóm IA là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Nước cứng gây nhiều tác hại trong đời sống và sản xuất như đóng cặn đường ống dẫn nước, làm cho xà phòng có ít bọt khi giặt quần áo, làm giảm mùi vị thực phẩm khi nấu ăn. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Ca2+ và Mg2+ . B. Cl- và SO4 2- . C. HCO3 - và Cl- . D. Na+ và K+ .
Câu 7: Điểm chớp cháy của một số nhiên liệu
Chất lỏng có điểm chớp cháy nhỏ hơn 37,8o C gọi là chất lỏng dễ cháy, chất lỏng có điểm chớp cháy lớn hơn 37,8o C gọi là chất lỏng có thể gây cháy. Số loại nhiên liệu trong bảng trên thuộc loại chất lỏng có thể gây cháy là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 8: Cây trồng muốn sinh trưởng tốt và phát triển toàn diện, cho năng suất cao…thì cần được chăm sóc, đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng. Trong các loại phân bón cho sau đây thì loại phân nào giúp cây xanh tốt, phát triển nhanh và cho nhiều củ quả?
A. Phân đạm. B. Phân kali. C. Phân lân. D. Phân vi lượng.
Câu 9: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo sau:
X không chứa loại nhóm chức nào sau đây?
A. Alcohol. B. Aldehyde. C. Amine. D. Carboxyl.
Câu 10: Ethyl acetate được viết tắt là EtOAc, được sản xuất ở quy mô khá lớn để làm dung môi, là một loại hoá chất được sử dụng rất nhiều trong nước hoa, trong các loại sơn móng tay, hóa chất này rất phổ biến trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Ethyl acetate có công thức thu gọn nào sau đây?
A. CH3 COOC2 H5 . B. CH3 COOCH2 CH2 CH3 .
C. CH3 COOC6 H5 . D. CH3 COOCH=CH2 .
Câu 11: Cho từ từ dung dịch ethylamine vào ống nghiệm đựng dung dịch nitrous acid (hoặc dung dịch hỗn hợp acid HCl + NaNO2 ) ở nhiệt độ thường. Khi đó thấy trong ống nghiệm
A. có kết tủa màu trắng. B. có bọt khí không màu thoát ra.
C. có kết tủa màu vàng. D. có khí màu nâu thoát ra.
Câu 12: Cellulose có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi đơn vị C6 H10 O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là
A. [C6 H5 O2 (OH)3 ]n . B. [C6 H8 O2 (OH)3 ]n . C. [C6 H7 O2 (OH)3 ]n . D. [C6 H7 O3 (OH)2 ]n .
Câu 13: Phương trình hoá học thuỷ phân 2-bromo-2-methylpropane trong NaOH là
Phản ứng trên diễn ra theo 2 giai đoạn được mô tả như sau:
- Giai đoạn 1:
- Giai đoạn 2:
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Phản ứng thuỷ phân 2-bromo-2-methylpropane là phản ứng tách nguyên tử halogen.
B. Trong giai đoạn (1) do độ âm điện C lớn hơn Br nên liên kết phân cực về phía Br.
C. Trong giai đoạn (2) có sự hình thành liên kết σ.
D. Dẫn xuất 2-bromo-2-methylpropane là dẫn xuất halogen bậc 4.
Câu 14: Chất nào sau đây không là xà phòng ?
A. CH3 COOK. B. C17 H33 COONa. C. C15 H31 COOK. D. C17 H35 COONa.
Câu 15: “Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử… (1)…trong phân tử ammonia bằng một hay nhiều gốc …(2)…thu được amine”. Nội dung phù hợp trong phần bỏ trống (1), (2) lần lượt là
A. hydrogen, hydrocarbon. B. nitrogen, alkyl.
C. hydrogen, alkyl. D. nitrogen, hydrocarbon.
Câu 16: Trong dung dịch, dạng tồn tại của mỗi amino acid tùy thuộc vào giá trị pH của dung dịch đó. Giá trị pH mà khi đó amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực (nồng độ ion lưỡng cực là cực đại) được gọi là điểm đẳng điện (pI). Khi pH > pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng anion, pH < pI thì amino acid tồn tại chủ yếu ở dạng cation. Khi đặt dung dịch amino acid trong một điện trường thì dạng lưỡng cực không di chuyển về phía điện cực nào cả (nằm giữa hai điện cực), dạng anion sẽ di chuyển về phía cực dương còn dạng cation sẽ di chuyển về phía cực âm. Cho hai amino acid sau: H2 N(CH2 )4 CH(NH2 )COOH (Lysine); HOOC(CH2 )2 CH(NH2 )COOH (Glutamic acid). Một nhóm học sinh nghiên cứu về tính điện di của glutamic acid (pI = 3,2) và lysine (pI = 9,7) rồi đưa ra kết luận:
(a) Khi pH = 1 thì glutamic acid và lysine đều di chuyển về cực âm (cathode).
(b) Khi pH = 13 thì glutamic acid tồn tại chủ yếu dạng anion HOOC-CH2 -CH2 -CH(NH2 )-COO- và di chuyển về phía cực dương.
(c) Khi pH = 6 thì glutamic acid di chuyển về phía cực âm còn lysine di chuyển về phía cực dương.
(d) Có thể tách được glutamic acid và lysine ra khỏi hỗn hợp trong dung dịch ở pH = 6 bằng phương pháp điện di.
Các kết luận đúng là
A. (a), (b). B. (b), (c). C. (c), (d). D. (a), (d).
Sử dụng thông tin ở bảng dưới đây để trả lời các câu 17-18
Cho các cặp oxi hoá - khử và thế điện cực chuẩn tương ứng:
Câu 17: Trong các kim loại: Cu, Zn, Fe, Ag số kim loại tác dụng được với dung dịch H2 SO4 loãng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Pin Galvani được tạo ra từ các cặp oxi hóa – khử trên có sức điện động lớn nhất là
A. Pin Zn -Cu. B. Pin Fe-Cu. C. Pin Cu-Ag. D. Pin Fe-Ag.
PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1: Bộ phận quan trọng nhất của máy tạo nhịp tim là một hệ pin điện hóa lithium – iodine (gồm hai cặp oxi hóa khử Li+ /Li và I2 /2I- ). Hai điện cực được đặt vào tim, phát sinh dòng điện nhỏ kích thích tim đập ổn định. (Cho biết: ).
a. Máy tạo nhịp tim có thể được đặt tạm thời hay vĩnh viễn trong cơ thể tùy theo tình trạng sức khỏe và các bệnh lý kèm theo của bệnh nhân.
Nhấn Để Xem Tiếp Bài Viết
Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...