ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 24 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
A. Dùng hợp kim chống gỉ B. Phương pháp phủ
C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D. Phương pháp điện hoá
A. BaCl2. B. BaCO3. C. BaSO4. D. BaSO3.
Câu 3: Để tạo ra cao su Buna-S, cao su Buna-N, người ta phải thực hiện phản ứng gì?
A. Phản ứng trùng hợp. B. Phản ứng đồng trùng hợp.
C. Phản ứng trùng ngưng. D. Phản ứng đồng trùng ngưng.
Câu 4: So sánh với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại
A. thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều hơn.
B. thường có bán kính của nguyên tử lớn hơn.
C. thường có độ âm điện lớn hơn.
D. thường dễ nhận e trong phản ứng hóa học.
Câu 5: Cho potassium tác dụng với chlorine, tạo thành chất nào sau đây?
A. NaCl. B. KOH. C. NaOH. D. KCl.
Câu 6: Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây?
B. Làm mất tính tẩy rửa của xà phòng, làm hư hại quần áo.
C. Làm hỏng các dung dịch cần pha chế. Làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị thực phẩm.
D. Gây hao tốn nhiên liệu và không an toàn cho các nồi hơi, làm tắc các đường ống dẫn nước.
Câu 7: Hiện tượng nổ nào sau đây là không phải là nổ vật lý?
A. Nổ lốp xe khi đang di chuyển trên đường.
B. Bong bóng bay bị nổ do bơm quá căng.
C. Pháo hoa được bắn trong các dịp lễ hội.
D. Nổ nồi hơi khi đang sử dụng.
Câu 8: Loại rác nào sau đây không thể sử dụng làm phân rác tại nhà?
A. Rơm, rạ, lá cây khô. B. Giấy, bã mía, mùn cưa.
C. Túi nylon, xương động vật. D. Vỏ trái cây, vỏ các loại củ.
A. acetone. B. ethyl alcohol. C. methyl formate. D. aniline.
A. Acid béo và glycerol. B. Carboxylic acid và glycerol.
C. NH3, CO2 và H2O. D. CO2 và H2O.
A. Giấm ăn. B. Soda. C. Nước vôi trong. D. Xút.
CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
Cơ chế của phản ứng trên xảy ra theo 2 giai đoạn như sau:
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng của phản ứng là có sự tách lớp, dung dịch chuyển sang màu xanh.
B. Ở giai đoạn 1, liên kết đôi phản ứng với tác nhân tạo thành phần tử mang điện dương.
C. Ở giai đoạn 2, phần tử mang điện dương kết hợp với anion Br− tạo thành sản phẩm.
D. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế halogen.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Isoamyl acetate có mùi chuối chín B. Ethyl acetate tan nhiều trong nước.
C. Phân tử methyl acetate có 1 liên kết π D. Benzyl acetate có mùi thơm hoa nhài
Câu 15: Cho tripeptit(X): Gly-Gly-Gly. Phân tử khối của X là ?
A. 225. B. 207. C. 189. D. 252.
Câu 16: Phổ IR của chất X được cho như hình sau:
Tính hiệu phổ hồng ngoại của một số nhóm chức cơ bản
X có thể là chất nào trong số các chất sau đây?
A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CH2CHO.
C. CH3CH2NHCH2CH3. D. CH3COCH2CH3.
A. 2H⁺/H₂. B. Ag⁺/Ag. C. H₂O/H₂. D. Mg²⁺/Mg.
A. -0,63V. B. -0,54V. C. -0,66V. D. -1,31V.
PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.
a. Điện cực đồng (1) tinh khiết hơn điện cực đồng (2) và dung dịch X có thể là CuSO4.
b. Các tạp chất trên thanh đồng có độ tinh khiết thấp như kẽm, bạc rơi lắng xuống đáy bình.
c. Khối lượng đồng tan ra từ anode bằng khối lượng đồng bám vào cathode.
d. Độ tinh khiết của khối đồng là 95%.
Một học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:
- Bước 5: Rửa sạch lá cây trong cốc nước ấm.
- Bước 6: Bỏ lá cây vào cốc thủy tinh, nhỏ vào vài giọt dung dịch iodine pha loãng.
a. Trong amylopectin chỉ chứa liên kết α-1,6-glycoside.
b. X là tinh bột có nhiều trong hạt lúa, ngô, khoai tây, chuối xanh.
DHA (nhiệt độ nóng chảy -44oC)
Oleic acid (nhiệt độ nóng chảy 14oC)
b. DHA thuộc nhóm acid béo omega-3.
c. Phần trăm khối lượng nguyên tố carbon trong DHA là 80,49%.
d. Phân tử DHA có cấu hình dạng trans.
a. Phức chất aqua có công thức hoá học là [Fe(H2O)6]3+.
b. Phức chất có màu đỏ máu là phức chất của Fe3+ có chứa 1 phối tử SCN- và 6 phối tử nước.
c. Phức chất màu đỏ máu có công thức hoá học là [Fe(H2O)5(SCN)]2+.
d. Phức chất màu đỏ máu có điện tích +3.
PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 3: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amylose có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucose bị oxi hóa bởi thuốc thử Tollens (dung dịch AgNO3 trong NH3).
(3) Cellulose có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccharose làm mất màu nước bromine.
(5) Fructose có phản ứng tráng bạc.
(6) Trong dung dịch, glucose tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Có bao nhiêu nhận xét là đúng?
Câu 5: Cho phản ứng đốt cháy butane sau:
C4H10(g) + O2(g) CO2(g) + H2O(g) (1)
Biết năng lượng liên kết trong các hợp chất cho trong bảng sau:
-----------------HẾT------------------