ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 30 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Chọn phát biểu đúng? Trường điện từ xuất hiện xung quanh
A. một vật tích điện đang đứng yên.
B. một dây dẫn dài vô hạn tích điện đều.
C. một ống dây điện mang dòng điện không đổi.
D. một bugi đang có tia lửa điện.
Câu 2. Một vật dao động điều hoà. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Li độ dao động sớm pha so với vận tốc. B. Li độ dao động ngược pha so với gia tốc.
C. Gia tốc dao động trễ pha so với vận tốc. D. Gia tốc dao động ngược pha so với vận tốc.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về các tính chất của sóng điện từ?
A. Khi một từ trường biến thiên sẽ sinh ra một điện trường xoáy.
B. Sóng điện từ truyền được trong các môi trường kể cả môi trường chân không.
C. Tương tự sóng cơ học, sóng điện từ truyền nhanh nhất trong môi trường rắn.
D. Thành phần từ trường và điện trường luôn biến thiên cùng pha dao động.
A. 327 oC. B. 54 oC. C. 13,5 oC. D. 123 oC.
Câu 5. Khi nói về khí lý tưởng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Các phân tử khí lí tưởng va chạm đàn hồi vào thành bình chứa gây nên áp suất.
B. Các phân tử khí lí tưởng chỉ tương tác với nhau khi va chạm.
C. Kích thước tổng cộng của các phân tử khí lí tưởng có thể bỏ qua so với thể tích khối khí.
D. Có thể bỏ qua khối lượng của các phần tử khí lí tưởng khi xét nhiệt độ của khối khí.
Câu 6. Cho các phản ứng hạt nhân sau:
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (2) và (4).
A. 230 K. B. 1000 K. C. 675 K. D. 570 K.
A. 62,7 kJ. B. 112,86 kJ. C. 254,98 kJ. D. 142,12 kJ.
Câu 9. Cơ chế của sự dẫn nhiệt của chất khí lí tưởng là
A. sự truyền nhiệt độ từ vật này sang vật khác.
B. sự truyền nhiệt năng từ vật này sang vật khác.
C. sự truyền thế năng từ vật này sang vật khác.
D. sự truyền động năng của các phân tử này sang các phân tử khác.
A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần.
A. 1,3.10-24 kg. B. 1,8.10-24 kg. C. 1,3.10-26 kg. D. 1,8.10-26 kg.
A. = BSsinα. B.
= Bscosα. C.
= NBSsinα. D.
= NBScosα.
A. tăng cường từ thông qua các cuộn dây. B. giảm tác dụng của dòng điện Phu-cô.
C. giảm trọng lượng của máy biến thế. D. làm tăng tốc độ biến thiên từ thông qua khung dây.
A. 0,167 T. B. 0,144 T. C. 0,048 T. D. 0,096 T.
Câu 15. Để làm tăng tốc độ phân rã của một chất phóng xạ, người ta sẽ tiến hành
A. nung nóng khối chất phóng xạ.
B. chiếu lên khôi chất phóng xạ này các bức xạ năng lượng cao.
C. đặt khối chất phóng xạ này vào vùng có trường điện từ mạnh.
D. không thể làm thay đổi tốc độ phân rã của khối chất phóng xạ.
A. 20m/s. B. 600m/s. C. 60m/s. D. 10m/s.
A. 2,5 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 2 lần.
A. 0,24 m. B. 0,36 m. C. 0,56 m. D. 0,48 m.