ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 31 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết: ;
;
;
.
PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. 400 W. B. 450 W. C. 500 W. D. 550 W.
Câu 2: Lực từ tác dụng vào đoạn dây mang dòng điện có chiều
C. hướng vuông góc vào trong mặt phẳng hình vẽ.
D. hướng vuông góc ra ngoài mặt phẳng hình vẽ.
Câu 3: Dây treo so với phương thẳng đứng lệch một góc
A. 1,25 g. B. 2,5 g. C. 5 g. D. 0,625 g.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng về sóng điện từ?
B. Sóng điện từ lan truyền được trong điện môi nhưng không lan truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
D. Sóng điện từ có vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương với nhau.
Câu 6: Một bình chứa 1 lít khí hydrogen ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 300 K. Số mol khí trong bình là
A. 0,041 mol. B. 0,082 mol. C. 0,164 mol. D. 1,64 mol.
Câu 7: Cho biết tốc độ ánh sáng trong chân không là . Một sóng điện từ có tần số
có bước sóng là
A. 0,5 μm. B. 1,0 μm. C. 5,0 μm. D. 10,0 μm.
A. tia bị lệch nhiều nhất, sau đó
đến tia và tia
.
B. tia bị lệch về phía bản dương của tụ điện.
C. tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
Câu 9: Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy thành hai nửa. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Mỗi nửa tạo thành thanh nam châm mới chỉ có một từ cực ở một đầu.
B. Hai nửa đều mất hết từ tính.
C. Mỗi nửa tạo thành một nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
D. Một nửa có từ tính, một nửa còn lại không có từ tính.
Câu 10: Nếu tăng nhiệt độ của một hệ mà không làm thay đổi thể tích của nó thì nội năng của nó
A. tăng. B. giảm. C. tăng rồi giảm. D. luôn không đổi.
A. nhiệt dung riêng. B. nhiệt hoá hơi riêng.
C. nhiệt nóng chảy riêng. D. nhiệt hoá hơi.
Câu 12: Nếu cung cấp cùng một nhiệt lượng cho mỗi quả cầu thì
A. quả cầu bằng nhôm đạt nhiệt độ cao nhất.
B. quả cầu bằng chì đạt nhiệt độ cao nhất.
C. quả cầu bằng sắt đạt nhiệt độ cao nhất.
D. nhiệt độ ba quả cầu như nhau.
A. quả cầu bằng nhôm hấp thụ nhiều nhiệt nhất.
B. quả cầu bằng chì hấp thụ nhiều nhiệt nhất.
C. quả cầu bằng sắt hấp thụ nhiều nhiệt nhất.
D. ba quả cầu hấp thụ nhiệt lượng như nhau.
A. 0,1 N. B. 1 N. C. 20 N. D. 0,2 N.
Câu 16: Khi so sánh hạt nhân và hạt nhân
, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số nucleon của hạt nhân bằng số nucleon của hạt nhân
.
B. Điện tích của hạt nhân nhỏ hơn điện tích của hạt nhân
.
C. Số proton của hạt nhân lớn hơn số proton của hạt nhân
.
D. Số nucleon của hạt nhân nhỏ hơn số neutron của hạt nhân
.
Câu 17: Biển báo nào dưới đây cảnh báo khu vực có chất phóng xạ?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
A. (a). B. (b). C. (c). D. (d).
PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.