ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 33 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
-Bộ 50 đề chuẩn cấu trúc minh họa 100% file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 100k/50Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
A. thể tích. B. khối lượng riêng.
C. kích thước của các nguyên tử. D. trật tự của các nguyên tử.
Câu 6. Trong hệ đơn vị SI, nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị đo là
Α. J/kg. B. J. C. J/(kg.K). D. J.kg/K.
A. khóa K đã đóng và di chuyển con chạy làm tăng giá trị của biến trở.
B. khóa K đã đóng và di chuyển con chạy làm giảm giá trị của biến trở.
C. khóa K đã ngắt và di chuyển con chạy làm tăng giá trị của biến trở.
D. mạch điện của nam châm điện đang kín thì ta ngắt khóa K để mạch hở.
Câu 8. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín có độ lớn cực đại là
A. 4,8 V. B. 4,8 mV. C. 4,8ð V. D. 48 mV.
Câu 9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong khung dây dẫn kín là
A. 19,625 ìT. B. 39,25 ìT. C. 58,875 ìT. D. 58,875 T.
Sau khi lớp ngăn được phá bỏ, nhiệt độ khi cân bằng của hỗn hợp là t (°C). Biết rằng, . Tỉ số
bằng
A. Khi thanh nam châm đang rơi vào lòng ống dây thì đèn led sáng, đèn led
tắt.
B. Khi thanh nam châm đang rơi vào lòng ống dây thì cả hai đèn led đều sáng.
C. Khi thanh nam châm đang rơi ra khỏi lòng ống dây thì đèn led sáng, đèn led
tắt.
D. Khi thanh nam châm đang rơi ra khỏi lòng ống dây thì cả hai đèn led đều sáng.
A. 2,5 N. B. 25 mN. C. 43 mN. D. 4,3 N.
Câu 15. Biển cảnh báo trong hình bên có ý nghĩa gì?
A. Cảnh báo khu vực nguy hiểm có sấm sét.
B. Cảnh báo khu vực nguy hiểm về điện.
C. Cảnh báo khu vực nguy hiểm về phóng xạ.
D. Cảnh báo khu vực chứa hóa chất độc hại.
Câu 17. Trong thiết bị kiểm tra hành lí ở các sân bay có ứng dụng của tia nào sau đây?
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
a) Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 200 kg than đá là 5,8.109 J.
b) Nhiệt lượng do than đá đã cung cấp cho khối thép để nấu chảy hoàn toàn m (kg) thép là 2,32.109 J.
c) Nhiệt lượng cần cung cấp để nấu chảy hoàn toàn m (kg) thép là 715280m (J).
d) Khối lượng của khối thép đã cho là kg.
a) Lượng khí được bơm vào trong mỗi giây có số mol xấp xỉ bằng 0,04 mol.
b) Lượng khí đã bơm vào cho đến khi áp suất khối khí đạt 6.105 Pa là 8,4 m3.
c) Thời gian bơm khí kể từ thời điểm bắt đầu bơm đến khi áp suất khối khí đạt 6.105 Pa là 140 phút.
d) Khi nhiệt độ ngoài trời tăng đến 37 °C thì áp suất khối khí trong các ống cao su là 6,2.105 Pa.
a) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây thứ cấp là dòng điện xoay chiều.
b) Biểu thức suất điện động xuất hiện trong cuộn dây thứ cấp là (V).
c) Nếu thì máy biến áp này có chức năng là tăng áp lên
lần.
a) Nguyên tử và
đều là đồng vị của nguyên tử
.
b) Độ hụt khối của hạt nhân lớn hơn độ hụt khối của hạt nhân
.
d) Hạt nhân kém bền vững hơn hạt nhân
.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề MINH HỌA - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 01- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 02- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 03- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 04- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 05- File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 06 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 07 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 08 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 09 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 10 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 11 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 12 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 13 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 14 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 15 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 16 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 17 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 18 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 19 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 20 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 21 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 22 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 23 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 24 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 25 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 26 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 27 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 28 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 29 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 30 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 31 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 32 - File word có lời giải
Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 33 - File word có lời giải
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Khi ô tô đóng kín cửa và đỗ ngoài trời nắng, nhiệt độ không khí bên trong xe tăng rất cao so với nhiệt độ không khí bên ngoài sẽ làm giảm tuổi thọ các thiết bị trong xe. Nguyên nhân gây ra sự tăng nhiệt độ này là do
A. lượng khí trong ô tô tăng lên nhưng thể tích khối khí không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí.
B. thể tích khối khí trong ô tô không đổi nên nhiệt lượng mà khối khí trong ô tô nhận được chủ yếu làm tăng nội năng của khối khí.
C. thể tích khối khí trong ô tô giảm và khối khí nhận nhiệt lượng nên làm cho nội năng của khối khí tăng cao.
D. lượng khí trong ô tô không đổi nhưng thể tích khối khí giảm nên nhiệt lượng và công mà khối khí nhận được làm cho nội năng của khối khí tăng cao.
Hướng dẫn giải
Khi ô tô đóng kín cửa và đỗ ngoài trời nắng, khối khí trong xe được mặt trời chiếu sáng nên khối khí nhận nhiệt lượng (Q > 0). Ô tô đóng kín cửa nên thể tích khối khí không đổi nên khối khí không sinh công (A = 0).
Theo định luật I nhiệt động lực học, ta có: nên nội năng của khối khí tăng, làm nhiệt độ khối khí trong xe tăng và cao hơn nhiệt độ không khí bên ngoài.
Câu 2. Hãy chỉ ra phương án sai trong các câu sau: Cùng một khối lượng của một chất nhưng khi ở các thể khác nhau thì sẽ khác nhau về
A. thể tích. B. khối lượng riêng.
C. kích thước của các nguyên tử. D. trật tự của các nguyên tử.
Hướng dẫn giải
Với cùng một khối lượng của một chất nhưng khi ở các thể khác nhau (rắn, lỏng, khí) thì thể tích và khối lượng riêng () sẽ khác nhau do sự sắp xếp và khoảng cách giữa các nguyên tử thay đổi. Trật tự của các nguyên tử cũng khác nhau: ở thể rắn, chúng sắp xếp có trật tự; ở thể lỏng, ít trật tự hơn; còn ở thể khí thì chúng chuyển động hỗn loạn.
Kích thước của các nguyên tử là một đại lượng cố định và không thay đổi theo trạng thái của chất.
Câu 3. Một lượng nước và một lượng rượu có thể tích và nhiệt độ ban đầu bằng nhau được cung cấp các nhiệt lượng tương ứng lần lượt là và
. Biết khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m3 và của rượu là 800 kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/(kg.K) và của rượu là 2 500 J/(kg.K). Xét trong quá trình nước và rượu chưa sôi, để nhiệt độ của nước và rượu bằng nhau lần nữa thì
A. . B.
. C.
. D.
.
Hướng dẫn giải
Do nhiệt độ ban đầu của nước và rượu bằng nhau nên khi nhiệt độ của chúng bằng nhau lần nữa thì độ tăng nhiệt độ ÄT (K) của chúng cũng bằng nhau.
Khi đó, ta có:
⇔
⇔
Mà:
Suy ra: ⇔
⇔
.
Câu 4. Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình biến đổi trạng thái có đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối như hình vẽ bên. Nhiệt độ ban đầu của khối khí là
A. 87 °C.
B. 288 K.
C. 270 K.
D. 27 °C.
Hướng dẫn giải
Do đồ thị biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối của khối khí lí tưởng là đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ O nên quá trình biến đổi trạng thái của khối khí là quá trình đẳng áp. Khi đó, ta có:
⇔
K.
Câu 5. Hệ thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng D và áp suất p của một lượng khí lí tưởng không đổi trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt?
A. =
. B.
=
. C.
=
. D.
=
.
Hướng dẫn giải
Trong quá trình biến đổi đẳng nhiệt, ta có:
Mà: ⇔
Suy ra:
Do lượng khí lí tưởng không đổi nên .
Suy ra: hay
=
.
Câu 6. Trong hệ đơn vị SI, nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị đo là
Α. J/kg. B. J. C. J/(kg.K). D. J.kg/K.
Hướng dẫn giải
Trong hệ đơn vị SI, nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị là J/(kg.K).
Câu 7. Cho một khung dây dẫn được nối với điện kế tạo thành mạch kín và đặt gần nam châm điện như hình vẽ bên. Trong khung dây dẫn kín không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khoảng thời gian
A. khóa K đã đóng và di chuyển con chạy làm tăng giá trị của biến trở.
B. khóa K đã đóng và di chuyển con chạy làm giảm giá trị của biến trở.
C. khóa K đã ngắt và di chuyển con chạy làm tăng giá trị của biến trở.
D. mạch điện của nam châm điện đang kín thì ta ngắt khóa K để mạch hở.
Hướng dẫn giải
Khi khóa K đóng thì mạch điện của nam châm điện kín, dịch chuyển con chạy để làm tăng/giảm giá trị của biến trở để thay đổi cường độ dòng điện chạy trong mạch thì độ lớn cảm ứng từ của từ trường nam châm điện cũng thay đổi theo và làm cho từ thông xuyên qua diện tích khung dây dẫn kín biến thiên và xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Khi mạch điện của nam châm điện đang kín thì ta ngắt khóa K làm cho cường độ dòng điện giảm nhanh về 0 làm cho từ trường nam châm điện từ có thành không nên từ thông xuyên qua diện tích khung dây dẫn kín biến thiên từ có thành không và làm xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Trong khoảng thời gian khóa K đã ngắt thì không có dòng điện chạy trong cuộn dây của nam châm điện nên không có từ trường và trong khung dây dẫn kín cũng không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 8 và câu 9. Một khung dây dẫn kín có diện tích 24 cm2 gồm 100 vòng dây và quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục Ä nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với các đường sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,2 T. Điện trở của khung dây dẫn là 1,2 Ù.
Câu 8. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín có độ lớn cực đại là
A. 4,8 V. B. 4,8 mV. C. 4,8ð V. D. 48 mV.
Hướng dẫn giải
Khung dây dẫn quay đều với tốc độ góc: (rad/s).
Từ thông xuyên qua khung dây dẫn là:
(Wb).
Suất điện động xuất hiện trong khung dây là:
(V).
Vậy, suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín có độ lớn cực đại là
(V).
Câu 9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong khung dây dẫn kín là
A. A. B.
A. C. 4 mA. D.
A.
Hướng dẫn giải
Theo câu 8, ta có suất điện động xuất hiện trong khung dây là:
(V).
Cường độ dòng điện chạy trong khung dây dẫn kín là:
(A).
Vậy, cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong khung dây dẫn kín là:
(A).
Câu 10. Cho hai dây dẫn được uốn thành vòng tròn có bán kính lần lượt là cm và
cm. Hai vòng dây được đặt đồng tâm và nằm trong cùng một mặt phẳng. Dòng điện chạy trong mỗi vòng dây có cường độ là 5 A và chiều ngược nhau như hình bên. Biết độ lớn cảm ứng từ ở tâm của vòng tròn dây dẫn có dòng điện chạy qua được xác định bằng biểu thức
(T) (với I là cường độ dòng điện (A), R là bán kính vòng dây (m)). Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của hai vòng dây do hai dòng điện trên gây ra là
A. 19,625 ìT. B. 39,25 ìT. C. 58,875 ìT. D. 58,875 T.
Hướng dẫn giải
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của hai vòng dây do dòng điện có cường độ gây ra là:
T.
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của hai vòng dây do dòng điện có cường độ gây ra là:
T.
Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của hai vòng dây do hai dòng điện trên gây ra là:
Do và
ngược hướng (như hình vẽ) nên:
T.