ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 27 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
* Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
* Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn, giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án.
A. cho proton. B. cho electron. C. nhận electron. D. nhận proton.
Câu 2: Thành phần chính của đá vôi là
A. CaCO3. B. Mg(NO3)2. C. BaCl2. D. NaCl.
A. CH2=CH–Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH–C6H5. D. CH2=CH–CH3.
Câu 4: Chromium được sử dụng để cắt thuỷ tinh có thể được giải thích dựa vào tính chất vật lí nào?
A. Tính dẫn điện. B. Tính dẫn nhiệt. C. Tính cứng. D. Tính dẻo.
A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. HCl.
Câu 7: Có thể dùng tối đa bao nhiêu cách trong các cách sau đây để dập tắt đám cháy xăng dầu?
(a) Dùng chăn thấm ướt; (b) Dùng cát;
(c) Dùng bình carbon dioxide; (d) Dùng nước;
(e) Dùng bình bột khô ABC; (g) Dùng bình chữa cháy dạng bọt;
B. Bón đạm trước rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua.
C. Bón vôi khử chua trước rồi vài ngày sau mới bón đạm.
D. Bón vôi khử chua trước rồi bón đạm ngay sau khi bón vôi.
A. acetic acid. B. methyl acetate. C. acetone. D. trimethylamine.
Câu 10: Thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp có chứa muối
A. Sodium palmitate. B. Sodium alkylbenzene sulfonate.
C. Calcium strearate. D. Potassium acetate.
A. C2H5NH2. B. CH3NH3. C. (CH3)3N. D. (CH3)2NH.
A. Cắt mạch polymer. B. Giữ nguyên mạch polymer.
C. Tăng mạch polymer. D. Trùng ngưng.
Câu 13: Phản ứng cộng phân tử XY vào liên kết đôi của alkene xảy ra qua hai giai đoạn như sau:
A. Giai đoạn 1 tạo thành CH3CH2+. B. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng.
C. Giai đoạn 1 có sự phá vỡ liên liên kết σ. D. Sản phẩm có thể chứa CH3CH2Cl.
Câu 14: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại ester?
A. HOCH2COCH3. B. CH3CH2COOCH3.
C. CH3CH2CH2COOH. D. HOCH2CH2CHO.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về amino acid là không đúng?
A. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino acid trong dung dịch.
B. Amino acid ngoài dạng phân tử (H2N-R-COOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO–).
C. Amino acid là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm carboxyl.
D. Hợp chất H2N-COOH là amino acid đơn giản nhất.
A. (a), (b), (c). B. (a), (c), (d). C. (b), (c), (d). D. (a), (b), (d).
A. càng mạnh và càng yếu. B. càng mạnh và càng mạnh.
C. càng yếu và càng yếu. D. càng yếu và càng mạnh.
Câu 18: Cho thế điện cực chuẩn của một số cặp oxi hóa khử như sau:
A. Ở điều kiện chuẩn tính oxi hóa của ion Cu2+ lớn hơn Zn2+ nhưng yếu hơn Fe3+.
B. Trong dung dịch kim loại Cu khử được ion Zn2+ và ion Fe3+.
C. Sức điện động của pin Zn-Cu có giá trị là 0,42V.
D. Trong pin điện Zn-Cu, kim loại Zn đóng vai trò là cực âm (cathode).
PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai.