Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 32 - File word có lời giải
4/16/2025 7:17:13 AM
haophamha ...

 

ĐỀ THI THỬ

CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA

ĐỀ 32

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................

Số  báo  danh: ..........................................................................

Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39,              

 Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108.

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Hợp chất nào sau đây không có nhóm OH hemiacetal (hoặc hemiketal)?

        A. Maltose.        B. Fructose.        C. Glucose.        D. Saccharose.

Câu 2.  Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường acid?

        A. Glucose.        B. Maltose.        C. Cellulose.        D. Peptide.

Câu 3.  Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất rắn?

        A. Glycerol.        B. Tristearine.        C. Trioleine.        D. Aniline.

Câu 4.  Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?

        A. Saccharose.        B. Cellulose.        C. Tinh bột.        D. Fructose.

Câu 5.  Trong các kim loại sau, kim loại nào có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?

        A. Cu.        B. Mg.        C. Ca.        D. K.

Câu 6.  Ion nào sau đây có tính oxi hoá mạnh nhất ở điều kiện chuẩn?

        A. Cu2+.        B. Fe2+.        C. Ag+.        D. Al3+.

Câu 7.  Chất béo X (có cấu tạo như sau) là thành phần chính trong một loại dầu thực vật:

Cho các phát biểu sau:

a) Thủy phân X trong môi trường acid sẽ thu được oleic acid.

b) Ở điều kiện thường, X ở trạng thái lỏng.

c) Khi hydrogen hóa hoàn toàn X thu được chất béo có tên gọi là tristearin.

d) Công thức phân tử của X là C55H100O6.

Những phát biểu nào đúng?

        A. (b), (c) và (d).        B. (a), (b) và (c).        C. (a), (b) và (d).        D. (a), (c) và (d).

Câu 8.  Chất nào dưới đây không phản ứng với dung dịch NaOH trong điều kiện thích hợp?

        A. Acetic acid.        B. Methanol.        C. Methyl acetate.        D. Phenol.

Câu 9.  Polypropylene là chất dẻo được sử dụng phổ biến thứ 2 sau polyethylene. Trùng hợp chất nào sau đây thu được Polypropylene?

        A. CH2=CH2.        B. CH2=CH–C6H5.        C. CH2=CH–Cl.        D. CH2=CH–CH3.

Câu 10. Chất nào dưới đây là một tripeptide?

A. Val.                        B. Gly-Gly-Ala-Val.              C. Gly-Ala-Val.                D. Gly-Ala.

Câu 11.  Câu ca dao "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên" phản ánh hiện tượng gì trong hóa học liên quan đến sự phát triển của cây lúa?

A. Tiếng sấm là tín hiệu báo mùa mưa, tạo điều kiện cho cây lúa phát triển nhanh chóng.

B. Mưa sau tiếng sấm làm tăng độ ẩm trong đất, giúp cây lúa phát triển.

C. Sự tăng cường quang hợp khi có sấm.

D. Nước mưa sau sấm cung cấp đạm, thúc đẩy sự sinh trưởng của cây lúa.

Câu 12.  Hợp chất nào sau đây chứa nhóm chức amino (-NH2)?

        A. Aniline.        B. Benzen.        C. Glucose.        D. Acetic acid

Câu 13.  Phản ứng giữa HCl với ethylene: CH2=CH2 + HCl CH3CH2Cl.

Cơ chế phản ứng qua 2 giai đoạn như sau:

Nhận định nào sau đây không đúng?

A. Trong phân tử ethylene có 5 liên kết σ (xích ma).

B. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng.

C. Giai đoạn 1 là giai đoạn hình thành carbanion.

D. Trong giai đoạn 1 của phản ứng trên có sự phân cắt liên kết π.

Câu 14.  Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, ở anode xảy ra quá trình nào?

        A. Cu2+ + 2e → Cu.        B. Cu → Cu2+ + 2e.

        C. H2O →  O2 + 2H+ + 2e.        D. 2H2O + 2e → H2 + 2OH-.

Câu 15.  Theo thuyết xen phủ orbital về sự hình thành liên kết cộng hóa trị, liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s - p?

        A. HCl.        B. Br2.        C. SO2.        D. H2.

Câu 16.  Chất nào sau đây không phải là ester?

        A. CH3COOCH3.        B. C6H5COOCH3.        C. HCOOCH3.        D. CH3COOH.

Câu 17.  Cho mỗi mảnh nhỏ kim loại  và Ba vào mỗi ống nghiệm chứa 5 mL nước. Quan sát hiện tượng thí nghiệm để dự đoán phản ứng với nước của kim loại nhóm IIA, nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Khí thoát ra trên bề mặt kim loại là khí hydrogen.

B. Barium có khối lượng riêng nhỏ nhất nên nổi trên mặt nước và tan nhanh.

C. Khả năng phản ứng với nước xếp theo thứ tự .

D. Magnesium phản ưng chậm nhất do  có độ tan nhỏ nhất.

Câu 18.  Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Polymer thường nóng chảy ở một nhiệt độ xác định.

B. Polyamide, polysaccharide đều bị cắt mạch trong môi trường acid.

C. Đun nóng polystyrene ở nhiệt độ cao mạch polymer không bị biến đổi.

D. Đun nóng cao su với bột lưu huỳnh (sulfur) thu được cao su buna -S.

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Melamine từng là trung tâm của một vụ bê bối khi các nhà khoa học phát hiện ra sự tồn tại của nó

với nồng độ gây nguy hiểm trong các sản phẩm sữa của Trung Quốc. Melamine có công thức cấu tạo như

sau:

Cho các phát biểu sau :

a. Một phân tử melamine có công thức đơn giản nhất là CH2N2 và có 15 liên kết sigma (σ).

b. Melanine được dùng như một loại keo để sản xuất giấy trang trí phủ melamine (một loại vật liệu quan

trọng trong ngành gỗ công nghiệp với ưu điểm màu sắc phong phú, bền màu, chống thấm nước,…).

c. Melamine thuộc loại arylamine có tính base.

d. Theo Cục Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) thì liều lượng an toàn của melamine cho người lớn là

0,63 mg/kg/ngày và cho trẻ em là 0,32 mg/kg/ngày. Nếu muốn tăng 1 độ đạm (1 g nitrogen) cho sữa thì phải

thêm vào 1500 mg melamine/L sữa (tức là 1500 ppm), đối với trẻ có cân nặng 12 kg (2 tuổi) sẽ gây độc.

Câu 2.  Cho sự phân bố electron vào các orbital của nguyên tử nguyên tố X như sau:

Cho sự phân bố electron vào các orbital của nguyên tử nguyên tố X như sau:

Cho các phát biểu sau:

a. Nguyên tử nguyên tố X có 3 electron lớp ngoài cùng.

b. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s2 2s2 2p3.

c. Nguyên tố X thuộc nhóm nguyên tố s.

d. Nguyên tố X thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố.

Câu 3. Cho công thức cấu tạo của các phân tử sau:

Cho các phát biểu sau:

a. Góc liên kết của HCH trong phân tử C2H4 bằng 120 0

b. Phân tử H2O có góc liên kết là 104,5º nên nguyên tử O trong phân tử H2O ở dạng lai hóa sp²

c. lon CO32- có dạng hình học phân tử là tam giác phẳng.

d. Phân tử OF2 có công thức theo mô hình VSEPR là AX2E2 

Câu 4. Cho sơ đồ mô tả enthalpy sau:

Cho các phát biểu sau:

a. Giá trị enthalpy của quá trình (1) là nhiệt phân hủy của C3H8 (g).

b. Giá trị là tổng nhiệt tạo thành của 3 phân tử CO2 (g) và 4 phân tử H2O(l).

c. Quá trình (3) có phản ứng dạng nhiệt học là C3H8(g) + 5O2 (g)3 CO2 (g) + 4 H2O(l)

d. Enthalpy của phản ứng ở quá trình (3) là .

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Trên bao bì một loại phân bón NPK của công ty phân bón Việt Nhật có ghi độ dinh dưỡng là 16 – 16 – 8. Tính khối lượng phosphorus có trong 1 bao phân bón NPK có khối lượng 50 kg. (cho phép làm tròn kết quả đến hàng phần trăm)

Câu 2.  Cho các phát biểu sau:

(1) Số nguyên tử oxygen có trong phân tử Lys-Glu-Ala là 6.

(2) Isoamyl acetate là một ester có mùi thơm của chuối chín, có công thức phân tử C7H14O2.

(3) Cho acetone tác dụng với iodine trong môi trường kiềm, thu được chất kết tủa màu vàng.

(4) Cho các chất sau: glucose, fructose, glycerol, amylose, saccharose, tripalmitin. Số chất phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam là 4.

Có bao nhiêu phát biểu là đúng?

Câu 3. Tơ nylon-6,6 có tính dai, mềm, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, được dùng để dệt vải may mặc, dệt bít tất, đan lưới, bện dây cáp, dây dù. Polymer dùng sản xuất tơ nylon-6,6 là poly(hexamethylene adipamide).Poly(hexamethylene adipamide) được tạo thành bằng phản ứng trùng ngưng giữa hexamethylene diamine (H2N[CH2]6NH2) và adipic acid (HOOC[CH2]4COOH). Phần trăm khối lượng của nitrogen trong poly(hexamethylene adipamide) bằng a%. Giá trị của a bằng bao nhiêu (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?

Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:

        (a) X + H2OY

        (b) Y + [Ag(NH3)2]OHZ + Ag + NH3 + H2O

        (c) Z + HClT + NH4Cl

Cho biết X là hợp chất polysacharide. Phân tử khối của T bằng bao nhiêu amu?

Câu 5. Cho các phân tử: tinh bột, cellulose, saccharose, maltose, fructose và glucose. Có bao nhiêu chất mà

trong phân tử không chứa liên kết glycoside là bao nhiêu?

Câu 6. Cho các phức chất: [Co(NH3)6]Cl3, [Cr(H2O)6]Cl3, [Ni(CO)4], Na[BF4], FH2+, K4[Fe(CN)6],

Fe(CO)5. Có bao    nhiêu phức ion?

ĐÁP ÁN

PHẦN I (4,5 đ). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

D

10

C

2

A

11

D

3

B

12

A

4

D

13

C

5

A

14

C

6

C

15

A

7

C

16

D

8

B

17

B

9

D

18

B

Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 đ

PHẦN II (4 đ). Câu trắc nghiệm đúng sai. 

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

- Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ/S)

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ/S)

1

a

Đ

3

a

Đ

b

Đ

b

S

c

S

c

Đ

d

Đ

d

Đ

2

a

S

4

a

S

b

Đ

b

Đ

c

S

c

Đ

d

Đ

d

S

PHẦN III (1,5 đ): Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. 

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

ĐA

2,18

4

12,4

196

2

4

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Hợp chất nào sau đây không có nhóm OH hemiacetal (hoặc hemiketal)?

        A. Maltose.        B. Fructose.        C. Glucose.        D. Saccharose.

Câu 2.  Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường acid?

        A. Glucose.        B. Maltose.        C. Cellulose.        D. Peptide.

Câu 3.  Ở điều kiện thường chất nào sau đây là chất rắn?

        A. Glycerol.        B. Tristearine.        C. Trioleine.        D. Aniline.

Câu 4.  Chất nào sau đây thuộc loại monosaccharide?

        A. Saccharose.        B. Cellulose.        C. Tinh bột.        D. Fructose.

Câu 5.  Trong các kim loại sau, kim loại nào có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện?        

A. Cu.                        B. Mg.                              C. Ca.                        D. K.

Câu 6.  Ion nào sau đây có tính oxi hoá mạnh nhất ở điều kiện chuẩn?

        A. Cu2+.        B. Fe2+.        C. Ag+.        D. Al3+.

Câu 7.  Chất béo X (có cấu tạo như sau) là thành phần chính trong một loại dầu thực vật:

Cho các phát biểu sau:

a) Thủy phân X trong môi trường acid sẽ thu được oleic acid.

b) Ở điều kiện thường, X ở trạng thái lỏng.

c) Khi hydrogen hóa hoàn toàn X thu được chất béo có tên gọi là tristearin.

d) Công thức phân tử của X là C55H100O6.

Những phát biểu nào đúng?

        A. (b), (c) và (d).        B. (a), (b) và (c).        C. (a), (b) và (d).        D. (a), (c) và (d).

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...