Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 30 - File word có lời giải
4/16/2025 7:14:09 AM
haophamha ...

 

ĐỀ THI THỬ

CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA

ĐỀ 30

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .....................................................................

Số  báo  danh: ..........................................................................

Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39,              

 Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108.

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Phèn chua có công thức hóa học: K2SO4.X2(SO4)3.24H2O. Kim loại X là

        A. Al.        B. Fe.        C. Cr.        D. Mg.

Câu 2. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Na3PO4?

        A. CaCl2        B. Mg(HCO3)2        C. AgNO3        D. HCl

Câu 3. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?

        A. hexamethylenediamine.        B. glycerol.

        C. ethylene glycol.        D. acrylonitrile.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Ở điều kiện thích hợp, tristearin tham gia phản ứng cộng H2.

B. Glutamic acid là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionine là thuốc bổ gan.

C. Muối monosodium glutamate được ứng dụng làm chất điều vị (MSG: mì chính (bột ngọt)).

D. Poly(vinyl chlorde) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 5. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong hydrochloric acid. Chất X có công thức là

        A. H2SO(loãng).        B. CuCl2.        C. NaOH.        D. AgNO3.

Câu 6. Thực hiện phép đo pH với dung dịch CH3CH2NH2 x (mol/L) thu được giá trị pH = 11,5. Biết rằng hằng số phân li base của CH3CH2NH2, Kb=10-3.36. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào dưới đây?

        A. 0,024M.        B. 0,026M.        C. 0,022M.        D. 0,028M.

Câu 7. Cho các chất: ethyl acetate, aniline, methyl aminoacetate, glycin, tripalmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

        A. 2.        B. 4.        C. 3.        D. 5.

Câu 8. Biết X là ester có công thức phân tử là C4HnO2. Thực hiện dãy chuyển hóa

.

Ester X có công thức cấu tạo là

        A. CH2=CHCOOCH3.                B. CH3COOCH=CH2.        

        C. HCOOC3H7.                D. HCOOCH=CH –CH3.

Câu 9. Hoà tan  muối CoCl2 vào nước, thu được dung dịch X có màu xanh. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dung dịch X chỉ gồm các ion Co2+, Cl- và phân tử H2O.

B. Dung dịch X có không khả năng dẫn điện.

C. Trong dung dịch X có phức bát diện [Co(OH2)]2+ màu xanh.

D. Dung dịch X phản ứng được với dung dịch sodium chloride.

Câu 10. Cho các phát biểu sau:

(1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì thu được kết tủa.

(2) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1: 1) cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được dung dịch trong suốt

(3) Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật.

(4) Trong công nghiệp, aluminium được sản xuất từ quặng dolomite.

(5) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được muối iron (II) nitrate

Số phát biểu đúng là

        A. 4.        B. 2.        C. 5.        D. 3.

Câu 11. Một học sinh sử dụng các thanh kim loại, dây dẫn, bóng đèn nhỏ và các quả chanh để lắp các hệ thống như hình dưới đây:

Ở các hệ thống (1), (2), (3) khi lắp ráp không để hai thanh kim loại chạm nhau. Cho các phát biểu sau:

(1) Các bóng đèn ở hệ thống (1) và (2) đều phát sáng do có dòng điện chạy qua.

(2) Ở hệ thống (2), nếu thay hai thanh kẽm bằng hai thanh đồng thì đèn vẫn sáng.

(3) Ở hệ thống (3), giá trị đọc được trên vôn kế chính là sức điện động chuẩn của pin Zn-Cu.

(4) Bóng đèn ở hệ thống (4) sáng hơn đèn ở hệ thống (1) do sử dụng nhiều chất điện li hơn.

(5) Ở hệ thống (1) độ sáng của bóng đèn sẽ giảm dần theo thời gian.

Số phát biểu sai 

        A. 4.        B. 3.        C. 2.        D. 1.

Câu 12. Cho hình ảnh cấu tạo 3D của phân tử H2O như sau:

Cho các phát biểu:

(1) Trong công thức Lewis của H2O thì nguyên tử O còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết.

(2) Góc liên kết HOH trong phân tử H2O là 120 0.

(3) Liên kết giữa nguyên tử O và H được tạo thành do sự xen phủ 2 orbital p với nhau.

(4) Nguyên tử O ở trạng thái lai hóa sp3.

(5) Một phân tử H2O có thể tạo liên kết hydrogen với 4 phân tử H2O khác.

Số phát biểu đúng là

        A. 1.        B. 2.        C. 3.        D. 4.

Câu 13. Loại nhựa nào sau đây không phải nhựa nhiệt dẻo và không thể tái chế?

        A. Nhựa PE.        B. Nhựa PPF.        C. Nhựa PP.        D. Nhựa PS.

Câu 14. Trong kiểu mạng tinh thể  lập phương tâm khối cho dưới đây thì trong 1 ô cơ sở thì có bao nhiêu nguyên tử kim loại?

        A. 1.        B. 2.        C. 3.        D. 4.

Câu 15 . Chất nào sau đây là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp?

        A. C3H5(OH)3.                B. CH3[CH2]14COONa.        

        C. CH3[CH2]16COOK.                D. CH3[CH2]11C6H4SO3Na.

Câu 16. Cho sơ đồ chuyển hóa: X (C10H16O7N2Y Z

Biết X là dipeptide của một α- amino acid T có cấu tạo không phân nhánh; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học của phản ứng giữa hai chất tương ứng.

Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X tác dụng tối đa với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 4:1.

B. Chất Y có một nguyên tử sodium trong phân tử.

C. Phần trăm khối lượng của nguyên tố chlorine trong phân tử chất Z chiếm 19,452%.

D. Ở điều kiện thường, chất T dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.

Câu 17. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra khí CO2?

        A. HCl.        B. Na2SO4.        C. K2SO4.        D. KNO3.

Câu 18. Cho các cặp oxi hoá - khử và thế điện cực chuẩn tương ứng:

Cặp oxi hóa – khử

2H+/H2

Cu2+/Cu

Fe2+/Fe

Ag+/Ag

Thế điện cực chuẩn (V)

0,00

+0,34

-0,44

+0,799

Khi điện phân dung dịch chứa đồng thời bốn loại cation trên với nồng độ mol bằng nhau, cation bị điện phân đầu tiên ở cathode là

        A. Cu2+.        B. Ag+.        C. H+.        D. Fe2+.

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Cho R thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn (thuộc chu kì nhỏ). Oxide cao nhất của R là một chất khí có mặt trong không khí. Trong oxide cao nhất thì phần trăm O gấp 2,622 lần phần trăm của R về khối lượng.

Cho chuỗi phản ứng sau đây:

oxide cao nhất của RMCO3 (kết tủa màu trắng) M(HRO3)2.

Cho biết kim loại M là trong hai nguyên tố có trong thành phân chính của đất đèn.

Cho các phát biểu sau:

a. Khối lượng nguyên tử của R là 12 amu.

b. Hydroxide ứng với oxide cao nhất của R có dạng HRO3 va có tính acid.

c. Kim loại M là Barium.

c. Hợp chất MCO3 là thành phần chính của đá phấn.

Câu 2. Nhựa Y là một loại polymer có độ bền cơ học cao. Đặc điểm nhận dạng của nhựa Y là những sản phẩm nhựa màu trắng trong suốt, không màu, không mùi, không vị và không độc. Nhựa Y được điều chế từ hydrocarbon X.

X là một hydrocarbon mạch hở trong phân tử chỉ có liên kết đơn hoặc liên kết đôi, phương trình nhiệt hóa học của phản ứng cháy của X như sau:

Trong đó n là số nguyên tử carbon và k là số liên kết đôi C=C trong X.

Bảng năng lượng các liên kết như sau:

Liên kết

O=O

H-O

C-H

C=O

C=C

C-C

Năng lượng liên kết (kJ/mol)

498

467

413

799

611

414

Cho các phát biểu sau:

a. Trong X sẽ có một liên kết π.

b. Công thức cấu tạo của X là CH3-CH=CH2.

c. Nhựa Y là nhựa PE.

d. Nếu dùng 60 kg hydrocarbon X để thu được nhựa Y với hiệu suất 60% thì sẽ thu được 36 kg nhựa. 

Câu 3. Các vụ hỏa hoạn ở các chung cư và nhà cao tầng hiện đang xảy ra liên tục với quy mô và mức độ tổn thất ngày càng cao. Các nạn nhân bị tử vong trong các vụ hỏa hoạn có thể do ngạt khí, bỏng nhiệt, nhảy từ trên cao xuống đất, bị vật nặng đè, giẫm đạp, ... và số người chết thường không tập trung nhiều ở tâm đám cháy mà thường tập trung nhiều ở những nơi tích tụ khói hoặc có luồng khói đi qua. Khói từ đám cháy chứa các khí độc như carbon monoxide (CO), hydrogen cyanide (HCN) và các khí gây kích ứng khác.

Cho các phát biểu sau :

a. Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong trong các vụ hỏa hoạn là khí CO vì CO sẽ liên kết với hemoglobin tạo thành HbCO, làm Hb không thể vận chuyển oxygen nên sẽ gây ngạt thở.

b. Khi xảy ra cháy thì cần đi khom người và dùng khăn ướt bịt mũi do khói từ đám cháy sẽ bốc lên trên.

c. Một trong những biện pháp chữa cháy thường dùng là sử dụng khí CO2 được sinh ra từ phản ứng nhiệt phân bột rắn chứa NaHCO3 theo phương trình:  2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2↑ + H₂O

Để thu được 4,958 L CO2 (đkc) thì sẽ cần 33,6 gam khối lượng bột rắn (chứa 80% NaHCO3, còn lại là chất trơ). Cho rằng phản ứng nhiệt phân xảy ra hoàn toàn.

d. Để xác định thành phần của khí trong đám cháy, người ta đã tiến hành phân tích nhanh 7,437 lít hỗn hợp khí được thu thập từ đám cháy (coi rằng chỉ chứa N2, O2, CO2, CO) và tiến hành các thí nghiệm sau:

∙        Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp khí qua phosphorus dư thấy khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng 1,44 gam. Dẫn khí thoát ra qua CuO dư nung nóng, thu được 0,0192 gam Cu.

∙        Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 0,3 gam kết tủa. Xác định thành phần % về thể tích của mỗi khí có trong đám cháy.

Kết quả phân tích cho thấy cả khí CO, CO2 đều vượt mức nguy hiểm.

Bảng thành phần các khí như sau:

Chất khí

Thành phần % về thể tích trong khí

Tác hại với người

O2

 12%

Nguy hiểm

CO2

 0,50%

Nguy hiểm

CO

 0,066%

Nguy hiểm

Câu 4. Cho cơ chế phản ứng của urea với kiềm như sau:

Đồng thời người ta có thể chuyển nhóm -CONH2 thành nhóm amine bậc I bằng cách dùng Br2/NaOH gọi là chuyển vị Hofman (đặt theo tên của nhà Hóa học A.W. Hofmann).

Từ các protein thực vật người ta tách ra được một chất Y có công thức C5H10O3N2. Kết quả nghiên cứu chứng tỏ rằng Y có một nhóm amino. Đun nóng Y với kiềm thì giải phóng NH3 đồng thời tạo thành α-acid amin X (theo cơ chế như urea). Cho biết X có 1 nhóm amino, có tỷ khối so với Ne là 14,7. Thực hiện chuyển vị Hofman Y thì thu được α,γ-diaminobutyric acid. Cho các phát biểu sau:

a. Công thức cấu tạo của α,γ-diaminobutyric acid là H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH.

b. Công thức phân tử của urea là CH4ON2 và là phân đạm có độ dinh dưỡng cao nhất trong các phân đạm sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, urea, NH4Cl.

c. Acid X có thể làm quỳ tím ẩm hóa đỏ.

d. Công thức cấu tạo của Y là H2NCO-CH2-CH(NH2)-COOH. 

PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.

Câu 1. Khoai tây tích lũy carbohydrate (chủ yếu là tinh bột) trong củ. Tinh bột được tổng hợp từ glucose tạo ra trong quá trình quang hợp ở lá. Trung bình, mỗi cây khoai tây thu được 1,5 kg củ. Hàm lượng tinh bột chiếm 17% khối lượng của củ. Giả sử toàn bộ tinh bột đều được tổng hợp từ glucose do quá trình quang hợp tạo với hiệu suất chuyển hóa là 90%. Khối lượng glucose (theo gam) đã hình thành lượng tinh bột trên bằng bao nhiêu (kết quả làm tròn đến phần nguyên)?

Cho phản ứng tổng quát: nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O.

Câu 2. Khi sử dụng xà phòng trong nước cứng, sẽ có phản ứng tạo thành kết tủa chứa calcium stearate. Phân tử khối của calcium stearate là bao nhiêu? 

Câu 3. Phân tử khối của một pentapeptide bằng 373. Biết pentapeptide này được tạo nên từ một amino acid (chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm carboxyl). Phân tử khối của amino acid này bằng bao nhiêu ?

Câu 4. Cho quá trình phản ứng dưới dạng hình ảnh như sau:

Các chất trong hình đều ở trạng thái khí.

Hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau đây: 2N2(g) + 6H2O(g) 3O2(g) + 4NH3(g) 

Câu 5. Thực hiện phản ứng sau trong dung dịch ở các điều kiện khác nhau: A(aq) + B(aq) → C(aq) + D(aq).

Thí nghiệm 1: ở nhiệt độ 25 0C, không có xúc tác.

Thí nghiệm 2: ở nhiệt độ 0 0C, không có xúc tác.

Thí nghiệm 3: ở nhiệt độ 25 0C, có mặt chất xúc tác.

Thi nghiệm 4: ở nhiệt độ 30 0C, có mặt chất xúc tác.

Thể tích dung dịch không đổi trong quá trình phản ứng.

Nồng độ của chất D trong dung dịch biến đổi theo thời gian ở mỗi thí nghiệm được biểu diễn trong đồ thị sau:

Đồ thị (d) sẽ ứng với thí nghiệm nào trong 4 thí nghiệm trên? (chỉ ghi số thứ tự thí nghiệm)

Câu 6. A là tinh thể muối chloride kép ngậm nước của Mg và một kim loại kiềm, được hình thành từ quá trình bốc hơi nước biển. Để xác định công thức của A, người ta tiến hành hai thí nghiệm sau:

∙        Thí nghiệm 1: Hoà tan hết 1,110 gam A vào nước thu dung dịch B, cho B tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 1,722 gam kết tủa trắng.

∙        Thí nghiệm 2: Nung 1,665 gam A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng giảm 38,92% so với khối lượng A ban đầu. Cho C tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được kết tủa D. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 0,24 gam chất rắn E (coi các phản ứng xảy ra hoàn toàn).

Tổng số nguyên tử có trong A là bao nhiêu?

 

BỘ 50 ĐỀ THI THỬ TN THPT 2025  - MÔN HÓA HỌC - THEO CẤU TRÚC MỚI CỦA ĐỀ MINH HỌA - FILE WORD ĐẦY ĐỦ CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT - CẬP NHẬT LIÊN TỤC

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 1 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 2 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 3 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 4 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 5 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 6 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 7 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 8 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 9 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 10 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 11 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 12 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 13 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 14 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 15 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 16 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 17 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 18 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 19 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 20 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 21 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 22 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 23 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 24 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 25 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 26 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 27 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 28 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 29 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 30 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 31 - File word có lời giải

Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 32 - File word có lời giải

 

ĐÁP ÁN

PHẦN I (4,5 đ). Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn.

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

A

10

D

2

D

11

A

3

D

12

B

4

C

13

D

5

D

14

B

6

B

15

D

7

B

16

D

8

B

17

A

9

C

18

B

Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 đ

PHẦN II (4 đ). Câu trắc nghiệm đúng sai. 

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

- Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm

- Thí sinh lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ/S)

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ/S)

1

a

Đ

3

a

Đ

b

S

b

Đ

c

S

c

S

d

Đ

d

S

2

a

Đ

4

a

Đ

b

Đ

b

Đ

c

S

c

Đ

d

Đ

d

S

PHẦN III (1,5 đ): Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. 

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

ĐA

315

606

89

1268

4

23

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Phèn chua có công thức hóa học: K2SO4.X2(SO4)3.24H2O. Kim loại X là

        A. Al.        B. Fe.        C. Cr.        D. Mg.

Câu 2. Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Na3PO4?

        A. CaCl2        B. Mg(HCO3)2        C. AgNO3        D. HCl

Hướng dẫn giải

Lưu ý: Muối của H3PO4:

+ muối dihydrophotphat (H2PO4-): đa số tan

+ muối hydrophotphat (HPO42-), photphat (PO43-): chỉ Na, K, NH4 tan

Câu 3. Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng hợp?

        A. hexamethylenediamine.        B. glycerol.

        C. ethylene glycol.        D. acrylonitrile.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Ở điều kiện thích hợp, tristearin tham gia phản ứng cộng H2.

B. Glutamic acid là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionine là thuốc bổ gan.

C. Muối monosodium glutamate được ứng dụng làm chất điều vị (MSG: mì chính (bột ngọt)).

D. Poly(vinyl chlorde) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Hướng dẫn giải

A. Sai vì tristearin có CT (C17H35COO)3C3H5, gốc acid no, không tham gia cộng H2

B. Sai vì tinh bột, cellulose tuy có cùng (C6H10O5)n nhưng giá trị n khác nhau.

C. Đúng

D. Sai vì poly(vinyl chloride) điều chế bằng trùng hợp.

Câu 5. Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa không tan trong hydrochloric acid. Chất X có công thức là

        A. H2SO(loãng).        B. CuCl2.        C. NaOH.        D. AgNO3.

Hướng dẫn giải

Các phương trình xảy ra:

AgCl không tan trong HCl nên chọn D.

Câu 6. Thực hiện phép đo pH với dung dịch CH3CH2NH2 x (mol/L) thu được giá trị pH = 11,5. Biết rằng hằng số phân li base của CH3CH2NH2, Kb=10-3.36. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào dưới đây?

        A. 0,024M.        B. 0,026M.        C. 0,022M.        D. 0,028M.

Hướng dẫn giải

Tại pH = 11,5

Ta có :

 

           CH3CH2NH2         +         H2O          CH3CH2NH3+       +               OH-             

Ban đầu

x

     

Tham gia

10-2,5

 

10-2,5

10-2,5

Cân bằng

x - 10-2,5

 

10-2,5

10-2,5

Theo đề : 

Câu 7. Cho các chất: ethyl acetate, aniline, methyl aminoacetate, glycin, tripalmitin. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là

        A. 2.        B4.        C. 3.        D. 5.

Hướng dẫn giải

Chỉ có 4 chất thỏa: ethyl acetate, methyl aminoacetate, glycin, tripalmitin

*Lưu ý:

Tác dụng NaOH: acid RCOOH, ester, amino acid, muối ammonium của amine, peptide (protein), phenol

Câu 8. Biết X là ester có công thức phân tử là C4HnO2. Thực hiện dãy chuyển hóa

.

Ester X có công thức cấu tạo là

        A. CH2=CHCOOCH3.                B. CH3COOCH=CH2.        

        C. HCOOC3H7.                D. HCOOCH=CH –CH3.

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...