ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 35 (Đề thi có 04 trang) |
KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề |
Họ, tên thí sinh: ……………………………………………
Số báo danh: ……………………………………………….
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Đá khô (dry ice) là tên gọi của carbon dioxide ở dạng đóng băng (thể rắn). Ở điều kiện áp suất khí quyển, đá khô gặp nước sẽ chuyển sang thể khí. Người ta ứng dụng hiện tượng này của đá khô để tạo khói trong tổ chức sự kiện, giải trí, ăn uống,… Hiện tượng tạo khói của đá khô liên quan đến sự chuyển thể nào sau đây?
A. Sự nóng chảy.
B. Sự hóa hơi.
C. Sự ngưng kết.
D. Sự thăng hoa.
Câu 2. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng của vật không do thực hiện công?
A. Đun nóng nước. B. Viên bi thép rơi xuống đất mềm.
C. Cọ xát hai vật với nhau. D. Nén khí trong xilanh.
Câu 3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 4 và câu 5: Một khối khí lí tưởng được chứa trong xi lanh có pit tông di chuyển được. Khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 400 J khối khí dãn nở và đẩy pit tông di chuyển, làm thể tích của khối khí tăng thêm 0,4 lít. Biết áp suất của khối khí là Pa và không đổi trong quá trình khối khí dãn nở.
Câu 4. Công mà khối khí đã thực hiện để đẩy pit tông di chuyển có độ lớn bằng
A. 80 kJ. B. 160 J. C. 80 J. D. 160 mJ.
Câu 5. Độ biến thiên nội năng của khối khí bằng
A. − 80 J. B. 400 J. C. 480 J. D. 320 J.
Câu 6. Một ấm nhôm khối lượng 700 g chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 27 °C được đun nóng bằng một bếp điện có công suất không đổi và có 80% nhiệt lượng do bếp cung cấp được dùng vào việc đun nóng ấm nước. Sau 30 phút thì có 400g nước đã hóa hơi ở 100 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4 200 J/(kg.K) và 880 J/(kg.K). Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100 °C là J/kg. Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện bằng
A. 1 096 W. B. 877 W. C. 457 W. D. 1 065 W.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của các phân tử chất khí?
A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. Lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu.
C. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của chất khí càng cao.
D. Chuyển động nhanh dần đến khi các phân tử tụ lại một điểm.
Câu 8. Hình nào sau đây có đường biểu diễn đúng mối liên hệ giữa thể tích V và áp suất p của một khối khí lí tưởng xác định trong quá trình đẳng nhiệt?
A. Hình 1. B. Hình 2 và hình 3. C. Hình 4. D. Hình 1 và hình 4.
Câu 9. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Charles trong quá trình đẳng áp của khí lí tưởng? Biết là thể tích của khối khí ở nhiệt độ
và
.
A. = hằng số. B.
. C.
. D.
.
Câu 10. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5 atm, nhiệt độ 27 °C. Khi xe chạy, nhiệt độ của khí trong lốp tăng lên đến 54 °C, coi thể tích lốp xe không thay đổi, áp suất không khí trong lốp khi đó là
A. 10 atm. B. 5,45 atm. C. 4,55 atm. D. 10,45 atm.
Câu 11. Một bình kín có thể tích thực là 1,2 lít có chứa khí nitrogen ở áp suất 8 atm, nhiệt độ 27 °C (xem khí nitrogen là khí lí tưởng). Khối lượng khí nitrogen trong bình xấp xỉ bằng giá trị nào sau đây? Biết khối lượng mol của khí nitrogen là 28 g/mol. Lấy .
A. 0,11 kg. B. 1,1 g. C. 11 g. D. 121 g.
Câu 12. Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng dài 0,2 m, mang dòng điện 0,5 A và được đặt song song với các đường sức từ của từ trường đều có B = 50 mT bằng
A. 5 mN. B. 5 N. C. 0,5 N. D. 0 N.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 13 và câu 14: Một vòng dây dẫn phẳng hình tròn có diện tích S = 30 cm2 được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,2 T sao cho mặt phẳng vòng dây hợp với vector cảm ứng từ một góc 30°.
Câu 13. Từ thông xuyên qua diện tích vòng dây có độ lớn bằng
A. 5.10−4 Wb.
B. 3.10−4 Wb.
C. 5 mWb.
D. 3 mWb.
Câu 14. Nếu độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,2 T xuống còn 0 T trong 0,01 s thì trong vòng dây dẫn xuất hiện suất điện động cảm ứng có độ lớn bằng
A. 0,03 V. B. 3 mV. C. 0,05 V. D. 5 mV.
Câu 15. Ở Việt Nam, điện áp hiệu dụng của mạng điện xoay chiều ở các gia đình thường là 220 V. Vậy điện áp cực đại của dòng điện này xấp xỉ bằng
A. 440 V. B. 311 V. C. 156 V. D. 110 V.
Câu 16. Số hạt neutron có trong 11,9 gam nguyên tử là bao nhiêu? Biết khối lượng mol của
là 238 g/mol.
A. 4,3946.1024 hạt. B. 2,7692.1024 hạt. C. 3,01.1022 hạt. D. 7,1638.1024 hạt.
Câu 17. Năng lượng của Mặt Trời và các ngôi sao trong vũ trụ đều có nguồn gốc từ các phản ứng nhiệt hạch, bắt đầu từ việc đốt cháy hydrogen để tạo thành helium (được gọi là chu trình proton – proton). Xét một ngôi sao đã đốt cháy hoàn toàn hydrogen thành helium và coi rằng các hạt nhân helium tạo thành đều tham gia vào quá trình ba – alpha theo phương trình: 3. →
+ 7,275 MeV. Nếu khối lượng của ngôi sao vào thời điểm đó là 4.1030 kg (khi tất cả hạt nhân trong ngôi sao đều là helium) và công suất tỏa nhiệt của ngôi sao là 3,8.1030 W thì sau bao nhiêu triệu năm toàn bộ hạt nhân
sẽ chuyển hóa hoàn toàn thành
? Lấy khối lượng nguyên tử
bằng 4 amu và một năm có 365 ngày.
A. 5,85 triệu năm. B. 0,65 triệu năm. C. 1,95 triệu năm. D. 2,82 triệu năm.
Câu 18. Dùng một hạt α có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng:
. Hạt proton bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt α như hình vẽ bên dưới.
Cho khối lượng các hạt nhân: ;
;
;
và
. Động năng của hạt nhân
xấp xỉ bằng
A. 6,5 MeV. B. 4,4 MeV. C. 2,1 MeV. D. 2,3 MeV.
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Một ấm điện khi hoạt động bình thường có điện trở 100 Ù và cường độ dòng điện qua ấm khi đó là 2,5 A. Người ta dùng ấm điện này để đun 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu là 25 °C thì thời gian đun sôi nước là 15 phút. Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng, nhiệt hóa hơi riêng của nước và nhiệt nóng chảy riêng của nước đá lần lượt là 4200 J/(kg.K), 997 kg/m3, 2,26.106 J/kg và 334.103 J/kg. Công suất của ấm điện luôn không đổi. Bỏ qua sự bay hơi của nước trong quá trình đun.
a) Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra trong 2 phút là 7,5.104 J.
b) Hiệu suất của ấm điện xấp xỉ bằng 83,75%.
c) Nếu hiệu suất của ấm điện luôn không đổi thì tiếp tục đun khoảng 180 phút nữa (kể từ thời điểm nước bắt đầu sôi) nước trong ấm điện sẽ hóa hơi hoàn toàn.
d) Tại thời điểm nước bắt đầu sôi, người ta ngắt điện của ấm và thả vào ấm một lượng nước đá ở 0 °C và có khối lượng bằng khối lượng nước trong ấm. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường thì nhiệt độ của hỗn hợp khi xảy ra sự cân bằng nhiệt là 50 °C.
Câu 2. Thanh kim loại được đặt vuông góc và có thể lăn không ma sát dọc theo hai đoạn dây dẫn trần không nhiễm từ và được nối vào nguồn điện tạo thành mạch điện nằm trong mặt phẳng nằm ngang và được đặt trong từ trường đều của nam châm chữ U như hình vẽ bên. Khoảng cách giữa hai điểm tiếp xúc của thanh kim loại với hai đoạn dây dẫn là 5 cm. Biết từ trường của nam châm hình chữ U có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,15 T và các đường sức từ có phương thẳng đứng; nguồn điện có suất điện động , điện trở trong
Ù; tổng điện trở của thanh kim loại và hai đoạn dây dẫn trần là 2,2 Ù.
a) Khi đóng khóa K và giữ cố định thanh kim loại thì cường độ dòng điện chạy trong mạch điện khi dòng điện ổn định là 5 A.
b) Khi đóng khóa K và giữ cố định thanh kim loại thì lực từ tác dụng lên thanh kim loại có độ lớn bằng 18,75 mN.
c) Khi đóng khóa K thì thanh kim loại sẽ di chuyển sang phải.
d) Khi đóng khóa K và thả cho thanh kim loại chuyển động thì dòng điện cảm ứng có chiều cùng chiều quay của kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống).
Câu 3. Một ống dây dẫn hình trụ dài gồm 1 000 vòng dây, mỗi vòng có đường kính 10 cm, được đặt trong vùng EFGH có từ trường đều có các đường sức từ song song với trục của ống dây và độ lớn của cảm ứng từ tăng đều theo thời gian với quy luật T/s và độ lớn cảm ứng từ tại thời điểm t = 0 bằng 0 T. Cho biết dây dẫn có tiết diện 0,4 mm2 và có điện trở suất 1,75.10−8 (Ù.m). Một tụ điện có điện dung 10 ìF được mắc vào mạch điện như hình vẽ. Ban đầu tụ điện chưa có năng lượng. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
a) Từ thông xuyên qua tiết diện của ống dây tại thời điểm t là (Wb).
b) Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong ống dây có độ lớn bằng (V).
c) Khi chấu 0 thông với chấu 1 thì công suất tỏa nhiệt trong ống dây dẫn xấp xỉ bằng 8,8 W.
d) Khi chấu 0 thông với chấu 2 thì năng lượng mà tụ điện tích được xấp xỉ bằng J.
Câu 4. Đồ thị trong hình bên biểu diễn sự thay đổi độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ â+ theo thời gian. Ban đầu (tại thời điểm s) mẫu chất phóng xạ này nguyên chất.
a) Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là 1,8 giờ.
b) Tại thời điểm s, số hạt nhân có chứa trong mẫu chất phóng xạ đó xấp xỉ bằng 2,08.105 hạt nhân.
c) Trong 3,6 giờ đầu, mẫu chất phóng xạ đó đã phát ra 1,56.105 hạt positron.
d) Kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chất phóng xạ còn lại trong mẫu sau 9 giờ bằng 1/64 số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu.
PHẦN III. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 1 và câu 2: Một bình kín có thể tích thực là 3,6 lít có chứa khí helium ở áp suất 8 atm (xem khí helium là khí lí tưởng). Khối lượng khí helium trong bình là 4 g. Biết khối lượng mol của khí helium là 4 g/mol. Lấy .
Câu 1. Động năng tịnh tiến trung bình của các nguyên tử khí helium bằng x.10−21 J. Giá trị của x bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Câu 2. Trung bình của bình phương tốc độ chuyển động nhiệt của các nguyên tử khí helium bằng x.106 m2/s2. Giá trị của x bằng bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)
Câu 3. Một khung dây dẫn có diện tích 40 cm2 gồm 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút trong một từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với trục quay của khung (trục quay nằm trong mặt phẳng khung dây dẫn) và có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,02 T. Xem khung dây dẫn như một điện trở thuần có điện trở 25 Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên khung dây dẫn trong 5 phút bằng bao nhiêu J (làm tròn kết quả đến chữ số hàng đơn vị)?
Câu 4. Thể tích của hạt nhân lớn gấp x lần thể tích của hạt nhân
. Giá trị của x là bao nhiêu? (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần mười)
Câu 5. Cho khối lượng của proton, neutron và khối lượng của hạt nhân ,
lần lượt là 1,0073 amu, 1,0087 amu và 39,9525 amu, 6,0145 amu. Lấy 1 amu = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân gấp x lần năng lượng liên kết riêng của hạt nhân . Giá trị của x là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)?
Câu 6. Một nhà máy điện hạt nhân sử dụng nguyên liệu hạt nhân là . Biết rằng mỗi phân hạch sẽ tỏa năng lượng 200 MeV. Hiệu suất phát điện của nhà máy là 36%. Công suất phát điện của nhà máy là 1400 MW. Để sản xuất ra năng lượng điện tương đương thì khối lượng than đá cần dùng gấp x.106 lần khối lượng nguyên liệu hạt nhân . Biết rằng năng suất tỏa nhiệt của than đá là 30 MJ/kg, khối lượng mol của là 235 g/mol. Giá trị của x là bao nhiêu (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm)?
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cho biết: ð = 3,14; T (K) = t (0C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); NA = 6,02.1023 hạt/mol.
PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.
Câu 1. Đá khô (dry ice) là tên gọi của carbon dioxide ở dạng đóng băng (thể rắn). Ở điều kiện áp suất khí quyển, đá khô gặp nước sẽ chuyển sang thể khí. Người ta ứng dụng hiện tượng này của đá khô để tạo khói trong tổ chức sự kiện, giải trí, ăn uống,… Hiện tượng tạo khói của đá khô liên quan đến sự chuyển thể nào sau đây?
A. Sự nóng chảy.
B. Sự hóa hơi.
C. Sự ngưng kết.
D. Sự thăng hoa.
Hướng dẫn giải
Hiện tượng tạo khói của đá khô khi gặp nước là do đá khô (CO2 rắn) chuyển trực tiếp từ thể rắn sang thể khí. Hiện tượng này là sự thăng hoa.
Câu 2. Trường hợp nào dưới đây làm biến đổi nội năng của vật không do thực hiện công?
A. Đun nóng nước. B. Viên bi thép rơi xuống đất mềm.
C. Cọ xát hai vật với nhau. D. Nén khí trong xilanh.
Hướng dẫn giải
Đun nước nóng là hình thức làm thay đổi nội năng bằng cách truyền nhiệt. Các trường hợp còn lại đều có lực tác dụng lên vật (thực hiện công) để thay đổi nội năng của vật.
Câu 3. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Hướng dẫn giải
Khi R tăng, cường độ dòng điện chạy trong ống dây dẫn giảm nên độ lớn cảm ứng từ của từ trường của ống dây dẫn giảm, dẫn đến từ thông xuyên qua diện tích khung dây dẫn kín giảm. Các đường sức từ ở trong lòng ống dây có chiều từ trên xuống dưới (cùng chiều với ). Dựa vào định luật Lentz, ta xác định được vector cảm ứng từ của từ trường cảm ứng cùng chiều với . Dùng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây dẫn kín cùng chiều quay của kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống) như hình 1. Khi R giảm thì chiều dòng điện cảm ứng sẽ có chiều ngược lại.
Ở hình 3 và 4, không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung dây.
Sử dụng các thông tin sau cho câu 4 và câu 5: Một khối khí lí tưởng được chứa trong xi lanh có pit tông di chuyển được. Khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 400 J khối khí dãn nở và đẩy pit tông di chuyển, làm thể tích của khối khí tăng thêm 0,4 lít. Biết áp suất của khối khí là Pa và không đổi trong quá trình khối khí dãn nở.
Câu 4. Công mà khối khí đã thực hiện để đẩy pit tông di chuyển có độ lớn bằng
A. 80 kJ. B. 160 J. C. 80 J. D. 160 mJ.
Hướng dẫn giải
Công mà khối khí đã thực hiện để đẩy pit tông di chuyển có độ lớn bằng:
J.
Câu 5. Độ biến thiên nội năng của khối khí bằng
A. − 80 J. B. 400 J. C. 480 J. D. 320 J.
Hướng dẫn giải
Độ biến thiên nội năng của khối khí bằng:
J.
Câu 6. Một ấm nhôm khối lượng 700 g chứa 2 kg nước ở nhiệt độ 27 °C được đun nóng bằng một bếp điện có công suất không đổi và có 80% nhiệt lượng do bếp cung cấp được dùng vào việc đun nóng ấm nước. Sau 30 phút thì có 400g nước đã hóa hơi ở 100 °C. Biết nhiệt dung riêng của nước và của nhôm lần lượt là 4 200 J/(kg.K) và 880 J/(kg.K). Nhiệt hóa hơi riêng của nước ở 100 °C là J/kg. Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện bằng
A. 1 096 W. B. 877 W. C. 457 W. D. 1 065 W.
Hướng dẫn giải
Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện:
Ta có:
⇔
⇔ .
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của các phân tử chất khí?
A. Chuyển động hỗn loạn không ngừng.
B. Lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu.
C. Chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của chất khí càng cao.
D. Chuyển động nhanh dần đến khi các phân tử tụ lại một điểm.
Hướng dẫn giải
Lực tương tác giữa các phân tử chất khí rất yếu. Các phân tử chất khí luôn chuyển động nhiệt một cách hỗn loạn và không ngừng nghỉ, với tốc độ khác nhau tại mỗi thời điểm. Khi nhiệt độ của khối khí tăng thì các phân tử chất khí chuyển động nhanh lên. Và chúng chuyển động không theo trật tự nhất định.
Câu 8. Hình nào sau đây có đường biểu diễn đúng mối liên hệ giữa thể tích V và áp suất p của một khối khí lí tưởng xác định trong quá trình đẳng nhiệt?
A. Hình 1. B. Hình 2 và hình 3. C. Hình 4. D. Hình 1 và hình 4.
Hướng dẫn giải
Trong hệ tọa độ p – V, đường biểu diễn mối liên hệ giữa thể tích V và áp suất p của một khối khí lí tưởng xác định trong quá trình đẳng nhiệt là đường cong hypebol.
Câu 9. Biểu thức nào sau đây không phù hợp với nội dung của định luật Charles trong quá trình đẳng áp của khí lí tưởng? Biết là thể tích của khối khí ở nhiệt độ và .
A. = hằng số. B. . C. . D. .
Hướng dẫn giải
Định luật Charles: Ở áp suất không đổi, thể tích của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó.
= hằng số.
Hoặc có thể viết: ; .
Và: ⇔ ⇔
Câu 10. Một chiếc lốp ô tô chứa không khí ở áp suất 5 atm, nhiệt độ 27 °C. Khi xe chạy, nhiệt độ của khí trong lốp tăng lên đến 54 °C, coi thể tích lốp xe không thay đổi, áp suất không khí trong lốp khi đó là
A. 10 atm. B. 5,45 atm. C. 4,55 atm. D. 10,45 atm.
Hướng dẫn giải
Do thể tích của lốp xe không thay đổi nên ta có:
⇔ atm.
Câu 11. Một bình kín có thể tích thực là 1,2 lít có chứa khí nitrogen ở áp suất 8 atm, nhiệt độ 27 °C (xem khí nitrogen là khí lí tưởng). Khối lượng khí nitrogen trong bình xấp xỉ bằng giá trị nào sau đây? Biết khối lượng mol của khí nitrogen là 28 g/mol. Lấy .
A. 0,11 kg. B. 1,1 g. C. 11 g. D. 121 g.
Hướng dẫn giải
Khối lượng khí nitrogen trong bình:
(phương trình Clapeyron) ⇔ g.
Câu 12. Độ lớn của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng dài 0,2 m, mang dòng điện 0,5 A và được đặt song song với các đường sức từ của từ trường đều có B = 50 mT bằng
A. 5 mN. B. 5 N. C. 0,5 N. D. 0 N.
Hướng dẫn giải
Do đoạn dây dẫn mang dòng điện được đặt song song với các đường sức từ của từ trường đều nên lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn bằng 0 ().
Sử dụng các thông tin sau cho câu 13 và câu 14: Một vòng dây dẫn phẳng hình tròn có diện tích S = 30 cm2 được đặt trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 0,2 T sao cho mặt phẳng vòng dây hợp với vector cảm ứng từ một góc 30°.
Câu 13. Từ thông xuyên qua diện tích vòng dây có độ lớn bằng
A. 5.10−4 Wb. B. 3.10−4 Wb. C. 5 mWb. D. 3 mWb.
Hướng dẫn giải
Từ thông xuyên qua diện tích vòng dây là:
.
Câu 14. Nếu độ lớn cảm ứng từ giảm đều từ 0,2 T xuống còn 0 T trong 0,01 s thì trong vòng dây dẫn xuất hiện suất điện động cảm ứng có độ lớn bằng
A. 0,03 V. B. 3 mV. C. 0,05 V. D. 5 mV.
Hướng dẫn giải
Độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:
.
Câu 15. Ở Việt Nam, điện áp hiệu dụng của mạng điện xoay chiều ở các gia đình thường là 220 V. Vậy điện áp cực đại của dòng điện này xấp xỉ bằng
A. 440 V. B. 311 V. C. 156 V. D. 110 V.
Hướng dẫn giải