Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Hóa Học - Đề 34 - File word có lời giải
4/20/2025 10:32:27 PM
haophamha ...

 

ĐỀ THI THỬ

CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA

ĐỀ 34

(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề

- Tải file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 20k/Đề ) - LH Zalo 0915347068

-Bộ 50 đề chuẩn cấu trúc minh họa 100% file word kèm ma trận và lời giải chi tiết ( 100k/50Đề ) - LH Zalo 0915347068

Họ, tên thí sinh: .....................................................................

Số  báo  danh: ..........................................................................

Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39,              

 Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108.

PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án.

Câu 1. Bản chất chung của ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa là

A. Cả hai quá trình đều kèm theo sự phát sinh dòng điện.
B. Electron của kim loại được chuyển trực tiếp vào môi trường.
C. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ ăn mòn càng giảm.
D. Cả hai đều là quá trình oxi hóa – khử. 

Câu 2.  Thuốc muối dạ dày hay thuốc muối nabicar có thành phần chính là NaHCO3. Tên của hợp chất này là

        A. sodium hydrogen carbonate.        B. sodium hydroxide          

        C. sodium carbonate.                D. sodium hydrogensulfide.

Câu 3.  X được dùng làm chất bán dẫn trong kĩ thuật vô tuyến điện, chế tạo pin mặt trời. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Cấu hình electron của X là

      A. 1s22s22p63s23p3.                                       B. 1s22s22p63s23p2

      C. 1s22s22p63s23p5.                                       D. 1s22s22p63s23p4.

Câu 4.  Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra chính?

       A. Tính dẻo.                                                 B. Tính dẫn điện.        

       C. Ánh kim.                                                 D. Tính cứng.

Câu 5.  Poly(vinylchloride) (được dùng để sản xuất túi nilon, màng bọc thực phẩm, chai lọ, đồ chơi trẻ em,… ) có công thức là

      A.                                                      B.         

      C.                                                      D. 

Câu 6.  Thứ tự sắp xếp nào sau đây đúng với sự tăng dần tính kim loại?

      A. Be < Sr < Mg < Ca < Ba.                                 B. Sr < Be < Mg < Ca < Ba.        

      C. Be < Mg < Ca < Sr < Ba.                                 D. Be < Ba < Sr  < Mg < Ca.

Câu 7.  Sodium chloride là hợp chất ion.Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Ở trạng thái nóng chảy, sodium chloride có khả năng dẫn điện.                        

B. Sodium chloride có nhiệt độ nóng chảy cao.                        

C. Trong tinh thể sodium chloride, các ion bị cố định trong mạng tinh thể.                        

D. Khi dùng búa đập vào hạt muối thì hạt muối bị biến dạng do có tính dẻo.        

Câu 8.  Cho hai quá trình sau:

                NH4NO3(s)  N2O(g)  +  2H2O(g)        = -36 KJ

                NH4Cl(s)      NH3(g)  +  HCl(g)         = 176 KJ

Trong cùng điều kiện môi trường (nhiệt độ cao hoặc có tia lửa), phát biểu nào sau đây là đúng?

        A. ammonium chloride có nguy cơ cháy nổ cao hơn.                

        B. ammonium nitrate có nguy cơ cháy nổ cao hơn.        

        C. cả hai loại muối này đều có nguy cơ cháy nổ cao.        

        D. cả hai loại muối này đều rất an toàn, không có nguy cơ cháy nổ.

Câu 9.  Thành phần chính của bột ngọt là:

        A. Glutamic acid.                B. Muối của Glutaric acid.        

        C. Muối sodium của Glutamic acid.        D. Muối monosodium của Glutamic acid.

Câu 10.  Hợp chất nào sau đây là ester ?                

A.                                         B.         

C.                                         D. 

Câu 11.  Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm còn được gọi là phản ứng

        A. ester hóa.        B. trung hòa.

        C. trùng ngưng.        D. xà phòng hóa.

Câu 12.  Phát biểu nào sau đây sai?        

        A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.

        B. Protein (albumin có ở lòng trắng trứng) có phản ứng màu biuret với Cu(OH)2.

        C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino acid được gọi là liên kết peptide.

        D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản với xúc tác enzyme thu được các α- amino acid.

Câu 13.   Dạng vòng của glucose được tạo thành do sự phản ứng của nhóm -C=O và nhóm OH trên carbon số bao nhiêu trong các vị trí cho dưới đây?

        A. số 6        B. số 5        C. số 4        D. số 3.

Câu 14.  Vinyl propionate có công thức là:

        A. CH3COOCH=CH2.        B. CH3COOCH3.

        C. CH3CH2COOCH=CH2.        D. HCOOC2H5    

Câu 15. Poly(butylene terephthalate) (PBT) là một polymer kị nước, có đặc tính bền nhiệt, kháng hóa chất nên được sử dụng rộng rãi trong hệ thống đánh lửa của động cơ ô tô. PBT có công thức cấu tạo như sau: =>

Cho các phát biểu:

(1) PBT thuộc loại polyester được điều chế từ phản ứng trùng ngưng các monomer tương ứng.

(2) Hai monomer dùng để điều chế PBT là p-HOC6H4COOH và HO[CH2]4OH.

(3) PBT hầu như không tan trong nước, có khả năng chống chịu tốt khi tiếp xúc với nhiệt trong thời gian dài.

(4) Phần trăm khối lượng nguyên tố oxygen trong một mắt xích của PBT chưa đến 30%.

Số phát biểu đúng là

        A. 3                        B. 2.                             C. 1                                D. 4.

Câu 16.  Phát biểu nào sau đây sai?

     A. Tính cứng của nước được quyết định bởi các ion Mg2+, Ca2+.

     B. Nước cứng làm giảm khả năng tẩy rửa của xà phòng

     C. Khi đun sôi nước cứng tạm thời, các muối Ca(HCO3)2 , Mg(HCO3)2 bị phân hủy tạo ra muối không tan, làm mất tính cứng tạm thời của nước.         

      D. Dung dịch gồm các ion Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl- được gọi là nước cứng toàn phần 

Câu 17.  Khi điện phân dung dịch nào dưới đây tại cathode xảy ra quá trình khử nước?

     A. Dung dịch AgNO3.                                                B. Dung dịch MgCl2

C. Dung dịch ZnCl2.                                                D. Dung dịch CuCl2

Câu 18.  Phản ứng của benzene với dung dịch gồm nitric acid đặc và sulfuric acid đặc tạo thành nitrobenzene có các bước phản ứng như sau:

Bước 1.

Bước 2.

Bước 3.

Cho các phát biểu sau:

(a) Ở bước 2, electron π của vòng thơm sẽ tương tác với tác nhân nucleophile là NO2+.

(b) Ở bước 3 xảy ra quá trình tách proton H+ để tạo ra sản phẩm.

(c) Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế electrophile vào nhân thơm benzene.

(d) Vai trò của sulfuric acid đặc là giúp tạo ra tác nhân electronphile NO2+.

Số phát biểu đúng là

        A. 1.        B. 2.        C. 3.        D. 4.

PHẦN II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.

Câu 1. Cho khí NO2 vào bình kín, cân bằng hoá học sau xảy ra:

Vẫn còn nội dung phía dưới, bạn hãy ấn nút để xem tiếp nhé...